Bài nghiên cứu sử dụng nguồn tài liệu từ phía Việt Nam và Nhật Bản, để đưa ra bản so sánh tham chiếu hữu ích và đúc kết những bài học kinh nghiệm hữu dụng cho cuộc sống ngày nay Đồng thời việc tìm hiểu thông qua truyện cổ tích Nhật sẽ là nguồn bổ trợ kiến thức tốt cho nhóm nghiên cứu nói riêng và sinh viên ngành Nhật Bản Học nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về chữ “Ân” trong truyện cổ tích Nhật - Việt QUAN NIỆM VỀ CHỮ “ÂN” TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH NHẬT - VIỆT Phạm Công Hậu, Lê Thị Hồng Loan, Nguyễn Thị Kim Ngân, Vũ Huỳnh Phương Uyên, Phạm Trần Thu Vân Khoa Nhật Bản học, Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh, Việt NamT M TẮTChúng tôi chọn chữ “ n” trong truyện cổ tích làm đề tài nghiên cứu, nguyên nhân đến từ thực trạng cácphạm trù đạo đức đang dần bị xoá mờ, lối sống hời hợt, vị kỉ trong giới trẻ ngày càng gia tăng. Trong khiđó, chữ “ n” là một trong những quan niệm nền tảng, cốt lõi được truyền dạy qua nhiều thế hệ ngườiViệt. Thông qua các câu chuyện cổ tích, chúng tôi sẽ đưa ra quan niệm về chữ “ n” một cách rõ ràng vàđầy đủ, gần gũi nhất với quan niệm gốc của các thế hệ trước.Bài nghiên cứu sử dụng nguồn tài liệu từ phía Việt Nam và Nhật Bản, để đưa ra bản so sánh tham chiếuhữu ích và đúc kết những bài học kinh nghiệm hữu dụng cho cuộc sống ngày nay Đồng thời việc tìm hiểuthông qua truyện cổ tích Nhật sẽ là nguồn bổ trợ kiến thức tốt cho nhóm nghiên cứu nói riêng và sinh viênngành Nhật Bản Học nói chung.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1 Khái niệm truyện cổ tíchTruyện cổ tích là những câu chuyện truyền miệng của nhân gian kể lại, được truyền tai nhau từ thế hệnày sang thế hệ khác (1). Truyện bao gồm nhiều yếu tố thần kỳ, như: các thế lực thần tiên, ma quỷ, cáchiện tượng siêu nhiên, thường mang yếu tố hoang đường, kì ảo.Trong lúc kể, câu chuyện được biến tấu sao cho người nghe cuốn hút, nhờ vậy mà chuyện có nhiều tìnhtiết hấp dẫn, cũng vì vậy mà có nhiều dị bản khác nhau tuỳ theo vùng miền.Truyện cổ tích không chỉ xoay quanh về con người còn kể về các loài vật, sự tích về nguồn gốc củachúng, hoặc lấy hình tượng của loài vật để nêu lên những bài học về cách đối nhân xử thế, dạy conngười ta biết tu tâm dưỡng tính, tránh lầm đường lạc lối. Truyện còn phê phán thói hư tật xấu của nhângian trong quá trình lao động và sản xuất.1.2 Khái niệm chữ “Ân”Theo Từ Điển Tiếng Việt của Nhà xuất bản Đông Sơn - trang 1245, “ n” là “Điều mang lại lợi ích, sự tốtđẹp cho ai đó, được bản thân người ấy nhận thức như là thứ phải đền đáp ”“ n” là việc một người giúp đỡ một người khác, có thể lớn hay nhỏ, có thể về mặt vật chất hay tinh thần.Người nhận được sự giúp đỡ đó, cần phải báo đáp người đã giúp họ, trong khả năng của bản thân.2. Ý NGHĨA CHỮ “ÂN” TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH NHẬT - VIỆT2.1 Biểu hiện chữ “Ân” trong truyện cổ tích Nhật - Việt2.1.1 Lấy Ân báo ÂnCó ân tất báo là một trong những phẩm chất tốt đẹp mà con người Việt Nam luôn muốn xây dựng và gìngiữ Con người cần phải biết ghi nhớ ân đức mà người khác trao cho mình để ứng xử sao cho phù hợp.Nhận ân thì phải biết trả ân không được phép quên đi ân ngh a to lớn mà ta được nhận khi trước. Những 915lời răn dạy này truyền đi khắp bao thế hệ và trở thành một trong những giá trị căn bản nhất của chữ “ân”Giá trị giáo dục này thông qua các câu truyện cổ tích đã được truyền đạt đến tận ngày nay. Ở Việt Namtuy rằng truyện cổ tích luôn thể hiện nhiều giá trị tư tưởng đan xen, hiếm khi chỉ thể hiện thuần tuý một nộidung tư tưởng nhưng số lượng các câu truyện cổ tích có nhắc đến việc trả ân là vô cùng lớn, có thể kểđến các truyện như: “Cứu vật vật trả ơn, cứu nhân nhân báo oán”, “Đồng tiền Vạn Lịch”, “Sự tích con dãtràng”, “Lọ nước thần”, “Sự tích tháp báo ân” Những câu chuyện này dùng các khía cạnh riêng củamình để giáo dục con người về vấn đề trả ân sao cho đúng đắn và cao đẹp. Tương tự, Nhật Bản -một đất nước mà nhân cách con người được xếp ở hàng đầu thế giới, cũng có những bài học giáo dụcnhư Việt Nam ta. Rất nhiều truyện cổ tích Nhật đề cập đến vấn đề lấy ân báo ân để rèn giũa con ngườilòng trọng ân ngh a “Con cáo trắng hachisuke”, “chàng câu cá Ichiemon”, “Người vợ hạc”, “Con ma củađền Kogenji”, đều là những cái tên tiêu biểu cho làn sóng truyện cổ tích báo ân của Nhật.2.1.2 Lấy Ân báo OánTrong truyện cổ tích Việt Nam quan niệm chữ “ n” được thể hiện rất đa dạng, không chỉ đề cao ngh atình ,có ơn trả ơn mà còn là những câu chuyện ca ngợi những con người biết lấy ơn báo oán Lấy ânbáo oán là một câu răn dạy rất quen thuộc trong đời sống và cũng được đề cập rất nhiều qua các mẩutruyện ngắn hay như các câu truyện cổ tích người xưa đưa vào nằm mục đích nói về những con người bịphụ bạc, nhưng vẫn sẵn lòng giúp đỡ cho kẻ hại mình. Thông qua mỗi câu chuyện là lời ca ngợi chonhững tấm gương đẹp biết thứ tha, biết dùng chữ “ n” để đối đãi với người khác, đây cũng là một bài họcquý giá cho thế hệ sau . Lấy ân báo oán trong truyện cổ tích Việt Nam được nhắc đến trong rất nhiềutruyện như là “Đúc Người”, “Của Thiên trả Địa”, “ Thạch Sanh Lý Thông”,Ở Nhật Bản mặt biểu hiện này của chữ “ n” rất ít được nhắc đến, chúng tôi đã tìm ...