Danh mục

Cải thiện chương trình đào tạo ngành Nhật Bản học

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 422.86 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Cải thiện chương trình đào tạo ngành Nhật Bản học" khảo sát và phân tích chương trình đào tạo của các trường đại học có đào tạo ngành tiếng Nhật ở Việt Nam và Nhật Bản. Sau đó, người viết sẽ đề xuất định hướng phát triển chương trình đào tạo cho chuyên ngành Nhật Bản học tại đại học Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải thiện chương trình đào tạo ngành Nhật Bản học Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 293 (July 2023) ISSN 1859 - 0810 Cải thiện chương trình đào tạo ngành Nhật Bản học Nguyễn Thị Phương Thu* *ThS. Khoa Ngôn ngữ & Văn hóa Phương Đông – Trường Đại học HUFLIT Received: 8/6/2023; Accepted: 14/6/2023; Published: 22/6/2023 Abstract: The goal of higher education is to provide human resources to meet the needs of socio-economic development, to meet the requirements of the labor market, and at the same time to adapt to changes in life and society. Thus, when building a university-level training program, we need to ensure these requirements and always improve to keep up with the times. In the context of technology development, the world is gradually entering the globalization era, foreign language training in general - Japanese in particular also needs to improve in order to develop. Subjects should gradually change from theoretical subjects that favor knowledge in textbooks into theoretical subjects combined with practice to foster and improve students creativity and practical application. Specialized seminar courses are also indispensable courses in the current period. Keywords: Japanese university, specialized seminar, scientific research, training program1. Mở đầu là việc thiết kế và phát triển chương trình đào tạo Hiện nay số lượng người quan tâm đến tiếng Nhật, (CTĐT) cho phù hợp.văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam đang ngày càng tăng. Hiện nay, về vấn đề phát triển CTĐT có rất nhiềuTheo kết quả khảo sát tại các cơ quan, cơ sở giáo nhà nghiên cứu ủng hộ quan điểm tiếp cận phát triển.dục tiếng Nhật tại Việt Nam do Quỹ Giao lưu Quốc Cách tiếp cận phát triển gắn với quan niệm “ngườitế Nhật Bản (JF) công bố vào tháng 11 năm 2022 thì học là trung tâm”, theo đó, các bài giảng được tổ chứchiện tại số lượng người học tiếng Nhật tại Việt Nam dưới dạng các hoạt động khác nhau nhằm giúp cholà 169.582 người, và số lượng cơ quan giáo dục tiếng người học lĩnh hội dần các kinh nghiệm học tập thôngNhật (bao gồm cả trung tâm tiếng Nhật, cấp 2, cấp qua việc giải quyết các tình huống. CTĐT xây dựng3 và bậc đại học) trong phạm vi toàn quốc là 629 cơ mục tiêu đào tạo, lộ trình thực hiện, nguồn lực cần cósở 1 [3/15]. Theo kết quả khảo sát này, tiếng Nhật và những hoạt động cần thực hiện. Khi có bất kỳ yếu tốkhông chỉ được đào tạo ở bậc đại học mà nó còn được nào thay đổi thì CTĐT cần thay đổi theo [1/2].triển khai giảng dạy tại 9 tỉnh thành trong số 63 tỉnh Với cách hiểu như thế, trong bối cảnh trình độ củathành của Việt Nam. Trong đó có 2 trường TH, 81 người học tiếng Nhật đã được nâng cao hơn, nhu cầutrường trung học cơ sở và 36 trường trung học phổ về năng lực và trình độ tiếng Nhật của doanh nghiệpthông [Web/1]. đối với nguồn nhân lực tiếng Nhật cũng thay đổi thì Tiếng Nhật được đào tạo đại trà từ giai đoạn trung việc xem xét và lên kế hoạch phát triển CTĐT nhằmhọc cơ sở, trung học phổ thông cũng là tín hiệu đáng đáp ứng nhu cầu xã hội là điều cấp thiết nhất hiện nay.mừng cho việc giáo dục tiếng Nhật ở bậc đại học. Các Trong phạm vi bài viết này, người viết sẽ khảo sáttrường đại học có cơ hội tuyển sinh những sinh viên và phân tích CTĐT của các trường đại học có đào tạocó nền tảng tiếng Nhật vững chắc nên sẽ đảm bảo ngành tiếng Nhật ở Việt Nam và Nhật Bản. Sau đó,chất lượng đào tạo và cơ hội đào tạo nguồn nhân lực người viết sẽ đề xuất định hướng phát triển CTĐTtiếng Nhật chất lượng cao ngay từ giảng đường đại cho chuyên ngành Nhật Bản học tại đại học Việt Nam.học không còn là ước vọng xa xôi nữa. Tuy nhiên, 2. Nội dung nghiên cứuđi kèm với những thuận lợi cũng có những khó khăn 2.1. Chương trình đào tạo chuyên ngành tiếng Nhậtnhất định đòi hỏi các trường đại học có ngành Nhật ở bậc đại họcBản học, Ngôn ngữ Nhật cần phải xem xét, đó chính 2.1.1. Chương trình đào tạo chuyên ngành tiếng Nhật ở các trường đại học Việt Nam1. Đây là khảo sát về việc thực thi giáo dục tiếng ...

Tài liệu được xem nhiều: