Quan niệm về con người trong ngũ kinh Moses
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 295.10 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích các quan niệm về sự tạo dựng con người, mối quan hệ của con người và con người sa ngã trong Ngũ kinh Moses, đưa ra những giá trị và hạn chế của quan niệm này đối với nhận thức của con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về con người trong ngũ kinh Moses64 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG NGŨ KINH MOSES Nguyễn Thị Thủy Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Tóm tắt: Kinh Thánh là một bộ sách quan trọng nhất của Kitô giáo. Bộ sách này được tập hợp của nhiều cuốn sách khác nhau và được chia làm hai phần: Cựu uớc và Tân ước. Năm cuốn sách đầu tiên của Cựu ước là Ngũ kinh, hay được gọi là Ngũ kinh Moses. Ngũ kinh diễn tả một cảm thức về Thiên Chúa, chứa đựng những lề luật mang tính giáo huấn, những tư tưởng về đời sống con người, những kinh nghiệm và chứa đựng lời tiên tri về sự cứu rỗi của Thiên Chúa dành cho con người, trong đó, nổi bật là quan niệm về con người. Quan niệm này có giá trị tham khảo về một dạng thế giới quan trong lịch sử tư tưởng nhân loại. Bài viết này phân tích các quan niệm về sự tạo dựng con người, mối quan hệ của con người và con người sa ngã trong Ngũ kinh Moses, đưa ra những giá trị và hạn chế của quan niệm này đối với nhận thức của con người. Từ khóa: Kinh Thánh, Ngũ kinh Moses, con người, sự tạo dựng con người, mối quan hệ của con người, con người sa ngã. Nhận bài ngày 26.6.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 20.7.2018 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Thủy; Email: thuytrietnv@gmail.com1. MỞ ĐẦU Từ thời cổ đại đã có nhiều quan niệm, cách giải thích khác nhau về nguồn gốc của vũtrụ và con người. Ngũ kinh Moses (với 5 cuốn: sách Sáng thế (St), sách Xuất hành (Xh),sách Lê-vi (Lv), sách Dân số (Ds) và sách Đệ nhị luật (Đnl) - 5 tập đầu tiên trong kinh Cựuước) có thể coi là một trong những bộ sách đầu tiên đã đưa ra sự lý giải sơ bộ về khởi thủyvũ trụ và nguồn gốc con người như thế. Mặc dù mang đậm tư tưởng, cảm quan tôn giáo,song mô hình con người, quan niệm về con người mang bản chất Thiên Chúa trong Ngũkinh Moses rất đáng chú ý; nó không chỉ là một cách giải thích mà còn hé mở vai trò, tínhchất đặc biệt của con người.2. NỘI DUNG2.1. Quan niệm về nguồn gốc con người Sự tạo dựng con người Theo Sáng thế kí, Thiên Chúa tạo dựng vũ trụ và muôn loài trong năm ngày, đến ngàythứ sáu, Ngài bắt tay vào việc tạo dựng con người. Ngài phán: “Chúng ta hãy làm ra conTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 25/2018 65người theo hình ảnh chúng ta, giống như chúng ta, để con người làm bá chủ cá biển, chimtrời, gia súc, dã thú, tất cả mặt đất và mọi giống bò dưới mặt đất” [St 1, tr.26]. Thiên Chúatách biệt các loài cây, các loài vật với con người. Con người là một tạo vật trội hơn hết cáctạo vật mà Chúa đã dựng nên. Đây là một xác chứng rất quan trọng trong Thánh kinh: conngười giống Thiên Chúa. Theo Ngũ kinh Moses, con người giữ vị trí độc tôn trong công trình sáng tạo củaThiên Chúa. Trong bản tính của mình, con người hợp nhất thế giới thiêng liêng và thế giớivật chất, con người được tạo dựng có nam và có nữ, Thiên Chúa cho họ sống thân tình vớiNgười [7, tr.116]. Theo Thánh kinh, sự tạo dựng con người được nói đến theo các trìnhthuật: “Thiên Chúa sáng tạo con người theo hình ảnh của mình”, “Thiên Chúa sáng tạo conngười theo hình ảnh của Thiên Chúa”, “Thiên Chúa sáng tạo con người có nam và có nữ”[St 1, tr.27]. Như vậy, theo Ngũ kinh Moses: con người là công trình sáng tạo của Thiên Chúa, conngười là sản phẩm hoàn hảo và tuyệt mỹ nhất. Con người có trí khôn, có lương tâm và đạođức nên làm chủ thế giới, muôn loài. Con người có mối quan hệ trực tiếp với thế giới vàđược Thiên Chúa yêu thương hơn hết. Con người nguyên thủy sống trong mối hiệp thôngthân tình với Thiên Chúa, hài hòa với chính mình, với nhau và với cả vạn vật chung quanh.Kinh Thánh diễn tả bằng hình ảnh địa đàng [7, tr.122], nơi con người sống “để cày cấy vàcanh giữ đất đai” [St 2, tr.4-15]. Sau này, khi con người sa ngã tội lỗi, mối quan hệ trựctiếp không còn nữa mà thông qua Đấng cứu chuộc là Chúa Giê su. Công cuộc “tạo dựng” trời đất cùng với mọi thành phần của Thiên Chúa đã hoàn tất.Ngày thứ bảy, Thiên Chúa đã hoàn thành công việc Người làm, ngưng làm mọi công việcsáng tạo của Người và nghỉ ngơi. Và từ sự kiện đó, ngày thứ bảy được gọi là ngày Sa-bát.Ngũ kinh nói thêm: Thiên Chúa nêu rõ tầm quan trọng của ngày Sa-bát bằng cách banphúc lành cho ngày Thứ Bảy và thánh hóa ngày đó. Ngày Sa-bát trở thành “dấu hiệu” củagiao ước giữa Thiên Chúa với dân tộc Israel tại núi Sinai. Cấu tạo con người Theo Ngũ kinh Moses, con người bao gồm hai phần linh hồn và thể xác. Từ quan niệmcon người được tạo dựng theo hình ảnh Thiên Chúa, Ngũ kinh Moses cho rằng: con ngườilà một hữu thể vừa thể xác, vừa tinh thần. Theo Sáng thế kí, con người được Thiên Chúatạo ra bằng cách Thiên Chúa lấy bụi từ đất nặn ra con người và thổi vào mũi n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về con người trong ngũ kinh Moses64 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG NGŨ KINH MOSES Nguyễn Thị Thủy Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Tóm tắt: Kinh Thánh là một bộ sách quan trọng nhất của Kitô giáo. Bộ sách này được tập hợp của nhiều cuốn sách khác nhau và được chia làm hai phần: Cựu uớc và Tân ước. Năm cuốn sách đầu tiên của Cựu ước là Ngũ kinh, hay được gọi là Ngũ kinh Moses. Ngũ kinh diễn tả một cảm thức về Thiên Chúa, chứa đựng những lề luật mang tính giáo huấn, những tư tưởng về đời sống con người, những kinh nghiệm và chứa đựng lời tiên tri về sự cứu rỗi của Thiên Chúa dành cho con người, trong đó, nổi bật là quan niệm về con người. Quan niệm này có giá trị tham khảo về một dạng thế giới quan trong lịch sử tư tưởng nhân loại. Bài viết này phân tích các quan niệm về sự tạo dựng con người, mối quan hệ của con người và con người sa ngã trong Ngũ kinh Moses, đưa ra những giá trị và hạn chế của quan niệm này đối với nhận thức của con người. Từ khóa: Kinh Thánh, Ngũ kinh Moses, con người, sự tạo dựng con người, mối quan hệ của con người, con người sa ngã. Nhận bài ngày 26.6.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 20.7.2018 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Thủy; Email: thuytrietnv@gmail.com1. MỞ ĐẦU Từ thời cổ đại đã có nhiều quan niệm, cách giải thích khác nhau về nguồn gốc của vũtrụ và con người. Ngũ kinh Moses (với 5 cuốn: sách Sáng thế (St), sách Xuất hành (Xh),sách Lê-vi (Lv), sách Dân số (Ds) và sách Đệ nhị luật (Đnl) - 5 tập đầu tiên trong kinh Cựuước) có thể coi là một trong những bộ sách đầu tiên đã đưa ra sự lý giải sơ bộ về khởi thủyvũ trụ và nguồn gốc con người như thế. Mặc dù mang đậm tư tưởng, cảm quan tôn giáo,song mô hình con người, quan niệm về con người mang bản chất Thiên Chúa trong Ngũkinh Moses rất đáng chú ý; nó không chỉ là một cách giải thích mà còn hé mở vai trò, tínhchất đặc biệt của con người.2. NỘI DUNG2.1. Quan niệm về nguồn gốc con người Sự tạo dựng con người Theo Sáng thế kí, Thiên Chúa tạo dựng vũ trụ và muôn loài trong năm ngày, đến ngàythứ sáu, Ngài bắt tay vào việc tạo dựng con người. Ngài phán: “Chúng ta hãy làm ra conTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 25/2018 65người theo hình ảnh chúng ta, giống như chúng ta, để con người làm bá chủ cá biển, chimtrời, gia súc, dã thú, tất cả mặt đất và mọi giống bò dưới mặt đất” [St 1, tr.26]. Thiên Chúatách biệt các loài cây, các loài vật với con người. Con người là một tạo vật trội hơn hết cáctạo vật mà Chúa đã dựng nên. Đây là một xác chứng rất quan trọng trong Thánh kinh: conngười giống Thiên Chúa. Theo Ngũ kinh Moses, con người giữ vị trí độc tôn trong công trình sáng tạo củaThiên Chúa. Trong bản tính của mình, con người hợp nhất thế giới thiêng liêng và thế giớivật chất, con người được tạo dựng có nam và có nữ, Thiên Chúa cho họ sống thân tình vớiNgười [7, tr.116]. Theo Thánh kinh, sự tạo dựng con người được nói đến theo các trìnhthuật: “Thiên Chúa sáng tạo con người theo hình ảnh của mình”, “Thiên Chúa sáng tạo conngười theo hình ảnh của Thiên Chúa”, “Thiên Chúa sáng tạo con người có nam và có nữ”[St 1, tr.27]. Như vậy, theo Ngũ kinh Moses: con người là công trình sáng tạo của Thiên Chúa, conngười là sản phẩm hoàn hảo và tuyệt mỹ nhất. Con người có trí khôn, có lương tâm và đạođức nên làm chủ thế giới, muôn loài. Con người có mối quan hệ trực tiếp với thế giới vàđược Thiên Chúa yêu thương hơn hết. Con người nguyên thủy sống trong mối hiệp thôngthân tình với Thiên Chúa, hài hòa với chính mình, với nhau và với cả vạn vật chung quanh.Kinh Thánh diễn tả bằng hình ảnh địa đàng [7, tr.122], nơi con người sống “để cày cấy vàcanh giữ đất đai” [St 2, tr.4-15]. Sau này, khi con người sa ngã tội lỗi, mối quan hệ trựctiếp không còn nữa mà thông qua Đấng cứu chuộc là Chúa Giê su. Công cuộc “tạo dựng” trời đất cùng với mọi thành phần của Thiên Chúa đã hoàn tất.Ngày thứ bảy, Thiên Chúa đã hoàn thành công việc Người làm, ngưng làm mọi công việcsáng tạo của Người và nghỉ ngơi. Và từ sự kiện đó, ngày thứ bảy được gọi là ngày Sa-bát.Ngũ kinh nói thêm: Thiên Chúa nêu rõ tầm quan trọng của ngày Sa-bát bằng cách banphúc lành cho ngày Thứ Bảy và thánh hóa ngày đó. Ngày Sa-bát trở thành “dấu hiệu” củagiao ước giữa Thiên Chúa với dân tộc Israel tại núi Sinai. Cấu tạo con người Theo Ngũ kinh Moses, con người bao gồm hai phần linh hồn và thể xác. Từ quan niệmcon người được tạo dựng theo hình ảnh Thiên Chúa, Ngũ kinh Moses cho rằng: con ngườilà một hữu thể vừa thể xác, vừa tinh thần. Theo Sáng thế kí, con người được Thiên Chúatạo ra bằng cách Thiên Chúa lấy bụi từ đất nặn ra con người và thổi vào mũi n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Ngũ kinh Moses Sự tạo dựng con người Mối quan hệ của con người Con người sa ngãGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 297 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 206 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0 -
9 trang 167 0 0