Quan niệm về sự phát triển bền vững đô thị và những vấn đề đặt ra cho phát triển bền vững thủ đô Hà Nội hiện nay
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 367.92 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu tới người đọc các nội dung: Phát triển bền vững và phát triển bền vững đô thị, những vấn đề đặt ra đối với phát triển bền vững đô thị Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về sự phát triển bền vững đô thị và những vấn đề đặt ra cho phát triển bền vững thủ đô Hà Nội hiện nayQUAN HéI NIỆM TH¶O VỀHäC KHOA PHÁT TRIỂN QUèC TÕBỀN VỮNG1000 Kû NIÖM ĐÔN¡M THỊ VÀ NHỮNG TH¡NG VẤN LONG ĐỀNéI – Hμ ĐẶT RA… PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG THñ §¤ Hμ NéI V¡N HIÕN, ANH HïNG, V× HOμ B×NH QUAN NIÖM VÒ PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG §¤ THÞ Vμ NH÷NG VÊN §Ò §ÆT RA CHO PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG THñ §¤ Hμ NéI HIÖN NAY TS Đoàn Minh Huấn, TS Vũ Văn Hậu*1. Phát triển bền vững và phát triển bền vững đô thị1.1. Quan niệm về phát triển bền vững Trong hơn ba thập kỷ qua, nhiều tài liệu và các thoả ước quốc tế đã đề cập đến chủđề phát triển bền vững. Mặc dù đã được đề cập từ lâu; thậm chí có những quan điểm chorằng, ngay trong các tác phẩm của Marx và Engel vấn đề phát triển bền vững đã được đặt ratừ góc tiếp cận quan hệ giữa con người với giới tự nhiên. Tuy nhiên, trong sự vận động pháttriển của xã hội, phải đến Hội nghị của Liên hợp quốc về môi trường con người (năm 1972tại Stockholm, Thuỵ Điển), tầm quan trọng của môi trường đối với đời sống con người vàquá trình phát triển mới chính thức được thừa nhận. Đồng hành với nó, thuật ngữ pháttriển bền vững lần đầu tiên được sử dụng trong cuốn “Chiến lược bảo tồn thế giới” do Tổchức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN) xuất bản năm 1980 với mục tiêu tổng quát là đạtđược sự phát triển bền vững thông qua bảo tồn các nguồn tài nguyên sống. Trong Báo cáo Tương lai chung của chúng ta (còn được gọi là Báo cáo Brundtland) củaUỷ ban Thế giới về Môi trường và Phát triển (WCED) năm 1987 cũng đã đưa ra khái niệmvề phát triển bền vững. Theo đó, thừa nhận mối liên kết chặt chẽ giữa môi trường và pháttriển. Theo WCED, phát triển bền vững là sự phát triển vừa đáp ứng được nhu cầu củacác thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến các thế hệ tương lai trong việc đáp ứng cácyêu cầu của họ. Như vậy, đặt trong dòng chảy của sự phát triển khái niệm phát triển bền vững cóthể thấy, nếu quan điểm của Chiến lược bảo tồn thế giới nhấn mạnh đến sự thống nhất cácgiá trị môi trường và bảo tồn trong quá trình phát triển; còn WCED lại tập trung vào sựbền vững về kinh tế và xã hội. Trong cuốn Cứu lấy trái đất: Chiến lược vì sự sống bền vững, khái niệm phát triển bềnvững tiếp tục được hoàn thiện. Theo đó, các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường đượclồng ghép với nhau (Hình 1.a).* Học viện Chính trị – Hành chính Khu vực I, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. 1101Đoàn Minh Huấn, Vũ Văn Hậu Hội nghị Liên hợp quốc về môi trường và phát triển (năm 1992 tại Rio De Janeiro,Braxin), khái niệm về phát triển bền vững đã được chấp thuận một cách rộng rãi. Tại Hộinghị Thượng đỉnh Trái Đất lần này, các nước đã thông qua Chương trình nghị sự 21, mộtchương trình hành động toàn cầu nhằm giải quyết các vấn đề môi trường và phát triển.Đến đây, nhiều người lập luận rằng, cuộc tranh luận về môi trường và phát triển đã đượchội tụ tại Nguyên tắc 4 của Tuyên bố Rio: “để đạt được sự phát triển bền vững, bảo vệ môitrường phải là một phần không thể tách rời của quá trình phát triển và không thể tách biệtkhỏi quá trình đó”. Tiếp đó, Uỷ ban Phát triển bền vững của Liên hợp quốc (CDS) đã bổsung một khía cạnh thứ tư của phát triển bền vững, đó là thể chế1. Bốn khía cạnh này hiệnnay là khuôn khổ báo cáo về thực hiện Chương trình nghị sự 21 (Hình 1.b). Phát triển bềnvững không thể thực hiện được nếu không có thể chế ổn định, phù hợp để thúc đẩy sựphát triển hài hoà trên cả ba mặt: kinh tế, xã hội và môi trường. Hình 1. Quan điểm về phát triển bền vững a) Quan điểm gồm 3 cực b) Quan điểm gồm 4 cực được sử dụng rộng rãi hơn2 được CDS sử dụng Mười năm sau Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất, năm 2002, Hội nghị Thượng đỉnhthế giới về phát triển bền vững đã được tổ chức tại Johannesburg, Nam Phi. Lần đầu tiênphát triển bền vững đã trở thành chủ đề của một diễn đàn quan trọng nhất của thế giới.Trong xu thế toàn cầu hoá, tại Hội nghị này, quan điểm về phát triển bền vững được chútrọng với nội dung cụ thể là thu hẹp khoảng cách giữa các nước giàu và các nước nghèo,xoá bỏ nghèo đói, nhưng không làm ảnh hưởng đến môi sinh. Hội nghị đã thông qua haivăn kiện quan trọng: Tuyên bố chính trị Johannesburg và Kế hoạch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về sự phát triển bền vững đô thị và những vấn đề đặt ra cho phát triển bền vững thủ đô Hà Nội hiện nayQUAN HéI NIỆM TH¶O VỀHäC KHOA PHÁT TRIỂN QUèC TÕBỀN VỮNG1000 Kû NIÖM ĐÔN¡M THỊ VÀ NHỮNG TH¡NG VẤN LONG ĐỀNéI – Hμ ĐẶT RA… PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG THñ §¤ Hμ NéI V¡N HIÕN, ANH HïNG, V× HOμ B×NH QUAN NIÖM VÒ PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG §¤ THÞ Vμ NH÷NG VÊN §Ò §ÆT RA CHO PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG THñ §¤ Hμ NéI HIÖN NAY TS Đoàn Minh Huấn, TS Vũ Văn Hậu*1. Phát triển bền vững và phát triển bền vững đô thị1.1. Quan niệm về phát triển bền vững Trong hơn ba thập kỷ qua, nhiều tài liệu và các thoả ước quốc tế đã đề cập đến chủđề phát triển bền vững. Mặc dù đã được đề cập từ lâu; thậm chí có những quan điểm chorằng, ngay trong các tác phẩm của Marx và Engel vấn đề phát triển bền vững đã được đặt ratừ góc tiếp cận quan hệ giữa con người với giới tự nhiên. Tuy nhiên, trong sự vận động pháttriển của xã hội, phải đến Hội nghị của Liên hợp quốc về môi trường con người (năm 1972tại Stockholm, Thuỵ Điển), tầm quan trọng của môi trường đối với đời sống con người vàquá trình phát triển mới chính thức được thừa nhận. Đồng hành với nó, thuật ngữ pháttriển bền vững lần đầu tiên được sử dụng trong cuốn “Chiến lược bảo tồn thế giới” do Tổchức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN) xuất bản năm 1980 với mục tiêu tổng quát là đạtđược sự phát triển bền vững thông qua bảo tồn các nguồn tài nguyên sống. Trong Báo cáo Tương lai chung của chúng ta (còn được gọi là Báo cáo Brundtland) củaUỷ ban Thế giới về Môi trường và Phát triển (WCED) năm 1987 cũng đã đưa ra khái niệmvề phát triển bền vững. Theo đó, thừa nhận mối liên kết chặt chẽ giữa môi trường và pháttriển. Theo WCED, phát triển bền vững là sự phát triển vừa đáp ứng được nhu cầu củacác thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến các thế hệ tương lai trong việc đáp ứng cácyêu cầu của họ. Như vậy, đặt trong dòng chảy của sự phát triển khái niệm phát triển bền vững cóthể thấy, nếu quan điểm của Chiến lược bảo tồn thế giới nhấn mạnh đến sự thống nhất cácgiá trị môi trường và bảo tồn trong quá trình phát triển; còn WCED lại tập trung vào sựbền vững về kinh tế và xã hội. Trong cuốn Cứu lấy trái đất: Chiến lược vì sự sống bền vững, khái niệm phát triển bềnvững tiếp tục được hoàn thiện. Theo đó, các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường đượclồng ghép với nhau (Hình 1.a).* Học viện Chính trị – Hành chính Khu vực I, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. 1101Đoàn Minh Huấn, Vũ Văn Hậu Hội nghị Liên hợp quốc về môi trường và phát triển (năm 1992 tại Rio De Janeiro,Braxin), khái niệm về phát triển bền vững đã được chấp thuận một cách rộng rãi. Tại Hộinghị Thượng đỉnh Trái Đất lần này, các nước đã thông qua Chương trình nghị sự 21, mộtchương trình hành động toàn cầu nhằm giải quyết các vấn đề môi trường và phát triển.Đến đây, nhiều người lập luận rằng, cuộc tranh luận về môi trường và phát triển đã đượchội tụ tại Nguyên tắc 4 của Tuyên bố Rio: “để đạt được sự phát triển bền vững, bảo vệ môitrường phải là một phần không thể tách rời của quá trình phát triển và không thể tách biệtkhỏi quá trình đó”. Tiếp đó, Uỷ ban Phát triển bền vững của Liên hợp quốc (CDS) đã bổsung một khía cạnh thứ tư của phát triển bền vững, đó là thể chế1. Bốn khía cạnh này hiệnnay là khuôn khổ báo cáo về thực hiện Chương trình nghị sự 21 (Hình 1.b). Phát triển bềnvững không thể thực hiện được nếu không có thể chế ổn định, phù hợp để thúc đẩy sựphát triển hài hoà trên cả ba mặt: kinh tế, xã hội và môi trường. Hình 1. Quan điểm về phát triển bền vững a) Quan điểm gồm 3 cực b) Quan điểm gồm 4 cực được sử dụng rộng rãi hơn2 được CDS sử dụng Mười năm sau Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất, năm 2002, Hội nghị Thượng đỉnhthế giới về phát triển bền vững đã được tổ chức tại Johannesburg, Nam Phi. Lần đầu tiênphát triển bền vững đã trở thành chủ đề của một diễn đàn quan trọng nhất của thế giới.Trong xu thế toàn cầu hoá, tại Hội nghị này, quan điểm về phát triển bền vững được chútrọng với nội dung cụ thể là thu hẹp khoảng cách giữa các nước giàu và các nước nghèo,xoá bỏ nghèo đói, nhưng không làm ảnh hưởng đến môi sinh. Hội nghị đã thông qua haivăn kiện quan trọng: Tuyên bố chính trị Johannesburg và Kế hoạch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển bền vững đô thị Phát triển đô thị Phát triển bền vững Quy hoạch đô thị Hà Nội Đô thị Hà Nội Đô thị Hà NộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 365 0 0 -
342 trang 340 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 305 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 298 0 0 -
95 trang 259 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 241 0 0 -
9 trang 205 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 190 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 179 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 166 0 0