Danh mục

Quan niệm về tình yêu và hôn nhân trong văn xuôi cách mạng Việt Nam 1945 – 1975

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 453.47 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mỗi thời đại văn học có một quan niệm khác nhau về con người. Trong đó, quan niệm về tình yêu và hôn nhân là nội dung không thể thiếu trong văn học hiện đại. Nó cũng được thể hiện khá rõ nét trong văn xuôi cách mạng Việt Nam 1945 – 1975. Trong bài viết này, chúng tôi chú ý đến những nét đặc trưng trong quan niệm tình yêu và hôn nhân của giai đoạn này so với các giai đoạn trước đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về tình yêu và hôn nhân trong văn xuôi cách mạng Việt Nam 1945 – 1975TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 64 (4/2019) No. 64 (4/2019) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn QUAN NIỆM VỀ TÌNH YÊU VÀ HÔN NHÂN TRONG VĂN XUÔI CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1945 – 1975 Perceptions of love and marriage in Vietnamese revolutionary prose during 1945 – 1975TS. Phạm Ngọc HiềnTrường Đại học Sài GònTóm tắtMỗi thời đại văn học có một quan niệm khác nhau về con người. Trong đó, quan niệm về tình yêu vàhôn nhân là nội dung không thể thiếu trong văn học hiện đại. Nó cũng được thể hiện khá rõ nét trongvăn xuôi cách mạng Việt Nam 1945 – 1975. Trong bài viết này, chúng tôi chú ý đến những nét đặctrưng trong quan niệm tình yêu và hôn nhân của giai đoạn này so với các giai đoạn trước đó.Từ khóa: tình yêu, hôn nhân, hạnh phúc, cách mạng, văn xuôiAbstractEach literature period has a different perception of human beings. Perceptions of love and marriage, inparticular, are an indispensable part of modern literature. They are clearly demonstrated in Vietnameserevolutionary prose from 1945 to 1975. In this article, we highlight the characteristics of love andmarriage concepts in this period compared to earlier ones.Keywords: love, marriage, happiness, revolution, prose 1. Khái quát về đề tài tình yêu trong tranh là một nền văn học sử thi. Trong đó,văn xuôi cách mạng Việt Nam 1945 - yếu tố anh hùng ca được đề cao, yếu tố thế1975 sự đời tư không được chú trọng. Các yếu tố Bối cảnh lịch sử Việt Nam thời kỳ đời tư phải được lồng ghép vào cái khung1945 – 1975 có nhiều yếu tố ảnh hưởng sử thi của thời đại cách mạng. Tình yêuđến đời sống văn hóa tinh thần của xã hội được lồng ghép vào tình đồng chí, kiểuvà văn học nghệ thuật. Trước hết, đất nước như: “Nhớ nhau, anh gọi em đồng chí/ Mộtphát triển trong bối cảnh chiến tranh, con tấm lòng trong vạn tấm lòng” (Vũ Cao);người phải tạm thời gác lại hạnh phúc cá “Anh yêu em như anh yêu đất nước/ Vất vảnhân để tham gia các hoạt động chính trị. đau thương tươi thắm vô ngần” (NguyễnCon người cộng đồng, con người chính trị Đình Thi). Tình yêu giữa cô du kích Mẫnđược đề cao. Con người cá nhân với đời và anh bộ đội Thiêm được xem là “mộtsống riêng tư không có điều kiện bộc lộ. tình ca trong một anh hùng ca” (Mẫn và tôiVăn học cách mạng Việt Nam thời chiến – Phan Tứ). Hai vợ chồng chị Út Tịch đượcEmail: ngochien2@gmail.com 28PHẠM NGỌC HIỀN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒNgọi là đồng chí chồng - đồng chí vợ (Người sự. Ký ít đề cập đến những vấn đề mangmẹ cầm súng - Nguyễn Thi).v.v. tính riêng tư như tình yêu đôi lứa. Có một Xét trong tiến trình lịch sử văn học dân số truyện ngắn viết về tình yêu nhưngtộc, chỉ có trong văn học cách mạng giai thông thường chỉ phản ánh một lát cắt củađoạn 1945 – 1975 mới có hiện tượng đề tài đời sống riêng tư như Im lặng (Nguyễntình yêu bị đẩy xuống hàng thứ yếu. Trong Thi), Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh30 năm chiến tranh, đề tài này cũng thăng Châu), Mùa xuân (Nguyễn Địch Dũng),trầm tùy vào thời điểm lịch sử cụ thể. Chị cả Phây (Ngô Ngọc Bội), Truyện côTrong giai đoạn kháng chiến chống Pháp Nhụy (Lưu Trọng Lư).v.v... Thể loại tiểu(1946 – 1954), văn xuôi cách mạng dường thuyết vốn có dung lượng dài, có điều kiệnnhư ít đề cập đến đề tài tình yêu. Phần lớn miêu tả tỉ mỉ quá trình yêu đương và nộitác phẩm tiêu biểu của giai đoạn này chú ý tâm nhân vật. Một số tác phẩm chú ý miêuđến đề tài đánh địch. Đến giai đoạn hòa tả đời sống nội tâm phức tạp và những tìnhbình lập lại (1955 – 1964), đề tài tình yêu tiết gay cấn, ly kỳ trong tình yêu, hôn nhânđược nhắc đến nhiều hơn. Nhiều mối tình như Mùa hoa dẻ (Văn Linh), Màu hoàngtay ba xuất hiện trong tiểu thuyết: Mùa hoa yến (Giang Tấn), Dòng sông (Nguyễndẻ (Văn Linh), Mở hầm (Nguyễn Dậu), Chân), Đôi bờ (Nguyễn Dậu, Nhất Hiên),Bốn năm sau (Nguyễn Huy Tưởng), Vào Biển động (Tất V ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: