Danh mục

Quan trắc môi trường không khí

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.45 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hầu hết các chỉ tiêu quan trắc đều đạt quy chuẩn cho phép. Riêng chỉ tiêu COD, có 8/9 vượt quy chuẩn Việt nam từ 1,00 – 1,5 lần, Coliform có 5/9 vị trí vượt từ 4,3 – 23 lần. Hàm lượng dầu tổng đều không đạt quy chuẩn Việt Nam ở cả 9 vị trí quan trắc thuộc cả 2 khu vực: nuôi trồng thủy sản và bãi tắm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan trắc môi trường không khí Ch ng 2. Quan tr c môi tr ng không khí2.1.Tổng quan một số vấn đề về ô nhiễm không khí2.1.1. Đc đim ÔNKK Tác hại trực tiếp đến sức khỏe con người, động vật Tác động diện rộng, có thể ở quy mô toàn cầu (vd, biến đổi khí hậu toàn cầu) Sự phát tán, chuyển hóa chất ô nhiễm không khí phức tạp, liên quan đến các yếu tố khí tượng Nguồn ô nhiễm có thể cố định hoặc di động Kỹ thuật lấy mẫu, phân tích khó hơn so với MT nước Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.1. Ô nhi m không khí2.1.2. Tác nhân ô nhiễm không khí5 tác nhân ÔN chính (đóng góp 90% ÔNKK toàn cầu): 1. SO2 (sulfur dioxide) 2. NOx (nitrogen oxides) 3. CO (carbon monoxide) 4. HC (hydrocarbons) 5. PM (particulate matters hay suspended PM, bụi).Các chất ÔN thường được quan tâm khác: • Ozone • Chì • NH3 • Formaldehyd • PAHs • Các chất độc hữu cơ (acrylonitril,…) Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.1. Ô nhi m không khí2.1.3. Qun lý cht lng không khí Tiêu chuẩn chất lượng không khí TC CL không khí xung quanh TC phát thải (nguồn tĩnh, nguồn động) WHO đưa ra mức khuyến cáo các chất ÔN KK xung quanh (mới nhất là năm 2002) Ở Hoa Kỳ: EPA phân biệt TC CL KK xung quanh thành TC chính (primary standard) và TC phụ (secondary standard) theo 2 nhóm mục tiêu: primary standard → bảo vệ sức khỏe con người secondary standard → ngăn ngừa sự phá hủy môi trường, tài sản Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.1. Ô nhi m không khíTiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh Source: http://www.euro.who.int/Document/E87950.pdf Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.1. Ô nhi m không khíUS National Ambient Air Quality Standards Source: http://www.epa.gov/air/criteria.html Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.1. Ô nhi m không khíTiêu chuẩn chất lượng không khí ở Việt Nam TCVN 5937-2005: Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh TCVN 5938-2005: Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh TCVN 5939-2005: Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ TCVN 5940-2005: Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với các chất hữu cơ TCVN 6438: 1998 Chất lượng không khí - khí thải phương tiện giao thông đường bộ - giới hạn tối đa cho phép… Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.1. Ô nhi m không khíTiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh TCVN 5937:2005 Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.1. Ô nhi m không khí Nồng độ chất ÔN trong không khí: mg/m3 và ppm(v) Ở 0oC, 1 atm MW 1 ppm(v) = mg/m 3 22,4 (MW: khối lượng phân tử chất ÔN) Ở T (oC) và P (atm) MW 273 1 ppm(v) = × × P mg/m 3 22,4 T MW Ở 20oC và 1 atm 1 ppm(v) = mg/m 3 24,04 Ví dụ: Với khí CO2, ở 20oC và 1 atm, 1 ppm(v) = 44/24,04 = 1,83 mg/m3 Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.1. Ô nhi m không khí Nồng độ chất ô nhiễm không khí biến động theo thời gian ⇒ thường quan tâm trong quan trắc và trong các tiêu chuẩn: Nồng độ từng lần – nồng độ chất ô nhiễm trong không khí đo trong khoảng thời gian tương đối ngắn (10-20 phút). Giá trị lớn nhất trong quan trắc từng lần là nồng độ cực đại từng lần. Nồng độ trung bình - TB 1 h, TB 8 h, TB ngày, TB tháng, TB năm. Thời gian phơi nhiễm càng dài – tác động càng lớn – giá trị tiêu chuẩn phải càng thấp ⇒ Mức TC nồng độ tức thời cực đại > mức TC TB 1 h > mức TC TB 8 h…Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.1. Ô nhi m không khí Ch ng 2. Quan tr c…không khí 2.2. QTMT không khí toàn c u2.2. QTMT không khí toàn cầu Hệ thống quan trắc môi trường toàn cầu/Chương trình ÔN không khí (GEMS/Air) từ 1973. Năm 1996, WHO phát triển Hệ thống Thông tin quản lý không khí (Air Management Information System, AMIS) kế tục GEMS/Air Chương trình theo dõi khí quyển toàn cầu (GAW) thuộc WMO (từ 1989) nghiên cứu phát triển mạng lưới đo các chất khí nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: