Quản trị chất lượng
Số trang: 49
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.60 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sản phẩm là kết quả của các hoạt động hoặc các quá trình .Quá trình:Tập hợp các nguồn lực và các hoạt động có liên quan với nhau để biến đầu vào thành đầu ra.Yếu tố đầu vào: nhân lực, vật lực, vốn, đất đai, nhà xưởng,…Yếu tố đầu ra: sản phẩm chính, sản phẩm phụ, phó phẩm, phế phẩm,…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị chất lượngMỘT SỐ KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG I.Sản phẩmII.Cấp sản phẩm.III.Phân loại sản phẩm.IV.Chất lượng sản phẩm.V.Chất lượng tối ưu và chất lượng kinh tế.VI. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩmVII.Chi phí chất lượng. Sản phẩm là kết quả của các hoạt động hoặc các quá trình . Quá trình:Tập hợp các nguồn lực và các hoạt động có liên quan với nhau để biến đầu vào thành đầu ra. Yếu tố đầu vào: nhân lực, vật lực, vốn, đất đai, nhà xưởng,… Yếu tố đầu ra: sản phẩm chính, sản phẩm phụ, phó phẩm, phế phẩm,… Yếu tố đầu vào: nhân lực, vật lực, vốn, đất đai, nhà xưởng,… Yếutố đầu ra: sản phẩm chính, sản phẩm phụ, phó phẩm, phế phẩm,… Sản phẩm bao gồm các dịch vụ, phần cứng, vật liệu đã chế biến, phần mềm hoặc tổ hợp của chúng. Sản phẩm có thể được làm ra có chủ định ( đáp ứng nhu cầu của khách hàng) hoặc không được chủ định ( các chất ô nhiễm hoặc các kết quả không mong muốn…) Sản phẩm có thể là vật chất ( các bộ phận lắp ghép hoặc vật liệu đã chế biến…) hoặc phi vật chất ( thông tin, khái niệm, … hoặc tổ hợp của chúng). Sản phẩm có thể được làm ra có chủ định ( đáp ứng nhu cầu của khách hàng) hoặc không được chủ định ( các chất ô nhiễm hoặc các kết quả không mong muốn…) Sản phẩm được gọi là hàng hóa khi nó được đưa ra thị trường để trao đổi, mua bán, được thị trường chấp nhận và phù hợp các quy định pháp luật. *Saûn phaåm caáp 1 hay coøn goïi laø saûn phaåm goác laø saûn phaåm coù nhöõng ñaëc tính kyõ thuaät cô baûn maø khaùch haøng mong ñôïi khi mua ñeå thoaû maõn caùc yeâu caàu cuûa hoï. Ví duï nhö maùy laïnh, maùy vi tính, Sản phẩm câùp 2 hay sản phẩm cụ thể (dạng hàng hoá) là những sản phẩm, ngoài những đặc tính kỹ thuật cơ bản, còn có những thông tin khác về nhãn hiệu, mẫu mã, bao bì, cấp chất lượng, thời hạn sử dụng,… Sản phẩm cấp 3 hay sản phẩm gia tăng là sản phẩm ngoài những vấn đề trên còn bao gồm thêm những thông tin và dịch vụ chuyên biệt khác như cách bán và giao hàng, cách lắp đặt, bảo hành, bảo trì và cách liên hệ để khách hàng được chăm sóc,…(cam kết dịch vụ hậu mãi).3.1.Kháiniệmvàýnghĩaphânloại sảnphẩm.3.2.Dấuhiệuphânloạisảnphẩm:3.3.Nguyêntắcphânloạisảnphẩm.3.4.Phânloạïivàkýmãhoásản phẩm:3.5.Mãsố–mãvạchsảnphẩm3.1.Kháiniệmvàýnghĩaphânloạisản phẩm 3.1.1. Khái niệm 3.1.2. Ý nghĩa.3.1.Kháiniệmvàýnghĩaphânloạisản phẩm3.1.1. Khái niệm:Phân loại một đối tượng nào đó theo nghĩa thông thường là phân chia đối tượng đó thành những bộ phận, những tập hợp nhỏ hơn theo một dấu hiệu đặc trưng.Ví dụ:3.1.2. Ý nghĩa.Phân loại sản phẩm cho phép bao quát được thế giới sản phẩm nói chung.Phân loại sản phẩm bảo đảm tính trật tự, tính hệ thống hợp lý trong kết cấu danh mục sản phẩm, tạo thuận lợi để hợp lý hóa các hoạt động sản xuất kinh doanh.3.2.Dấuhiệuphânloạisảnphẩm: Dấu hiệu hay còn gọi là tiêu thức phân loại là những đặc trưng của sản phẩm được chọn làm căn cứ để phân chia tập hợp sản phẩm thành những bộ phận, những tập hợp tương ứng trong quá trình phân loại Công dụng sản phẩm. Nguyên vật liệu chế tạo sản phẩm. Đặc điểm gia công sản xuất. Đối tượng sử dụng. Thời gian sử dụng. Kiểu dáng (mốt) sản phẩm. Cỡ số sản phẩm. Màu sắc sản phẩm. Cấp hạng chất lượng sản phẩm…3.3.Nguyêntắcphânloạisảnphẩm.Nguyên tắc thứ nhất: Phải hình thành được hệ thống lôgic theo trình tự kế tiếp hợp lý từ cao đến thấp, từ những dấu hiệu chung nhất đến những dấu hiệu cá biệt ít chung nhất.3.3.Nguyêntắcphânloạisảnphẩm.Nguyên tắc thứ hai:Khi phân chia một tập hợp lớn thành những tập hợp nhỏ hơn kế tiếp, hoặc chuyển từ bậc phân loại trên sang bậc phân loại dưới kế tiếp chỉ được dùng một dấu hiệu.3.3.Nguyêntắcphânloạisảnphẩm.Nguyên tắc thứ ba: Một hệ thống phân loại hoàn chỉnh phải đảm bảo được các yêu cầu: có cơ sở khoa học phù hợp với thực tiễn, áp dụng thuận tiện. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị chất lượngMỘT SỐ KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG I.Sản phẩmII.Cấp sản phẩm.III.Phân loại sản phẩm.IV.Chất lượng sản phẩm.V.Chất lượng tối ưu và chất lượng kinh tế.VI. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩmVII.Chi phí chất lượng. Sản phẩm là kết quả của các hoạt động hoặc các quá trình . Quá trình:Tập hợp các nguồn lực và các hoạt động có liên quan với nhau để biến đầu vào thành đầu ra. Yếu tố đầu vào: nhân lực, vật lực, vốn, đất đai, nhà xưởng,… Yếu tố đầu ra: sản phẩm chính, sản phẩm phụ, phó phẩm, phế phẩm,… Yếu tố đầu vào: nhân lực, vật lực, vốn, đất đai, nhà xưởng,… Yếutố đầu ra: sản phẩm chính, sản phẩm phụ, phó phẩm, phế phẩm,… Sản phẩm bao gồm các dịch vụ, phần cứng, vật liệu đã chế biến, phần mềm hoặc tổ hợp của chúng. Sản phẩm có thể được làm ra có chủ định ( đáp ứng nhu cầu của khách hàng) hoặc không được chủ định ( các chất ô nhiễm hoặc các kết quả không mong muốn…) Sản phẩm có thể là vật chất ( các bộ phận lắp ghép hoặc vật liệu đã chế biến…) hoặc phi vật chất ( thông tin, khái niệm, … hoặc tổ hợp của chúng). Sản phẩm có thể được làm ra có chủ định ( đáp ứng nhu cầu của khách hàng) hoặc không được chủ định ( các chất ô nhiễm hoặc các kết quả không mong muốn…) Sản phẩm được gọi là hàng hóa khi nó được đưa ra thị trường để trao đổi, mua bán, được thị trường chấp nhận và phù hợp các quy định pháp luật. *Saûn phaåm caáp 1 hay coøn goïi laø saûn phaåm goác laø saûn phaåm coù nhöõng ñaëc tính kyõ thuaät cô baûn maø khaùch haøng mong ñôïi khi mua ñeå thoaû maõn caùc yeâu caàu cuûa hoï. Ví duï nhö maùy laïnh, maùy vi tính, Sản phẩm câùp 2 hay sản phẩm cụ thể (dạng hàng hoá) là những sản phẩm, ngoài những đặc tính kỹ thuật cơ bản, còn có những thông tin khác về nhãn hiệu, mẫu mã, bao bì, cấp chất lượng, thời hạn sử dụng,… Sản phẩm cấp 3 hay sản phẩm gia tăng là sản phẩm ngoài những vấn đề trên còn bao gồm thêm những thông tin và dịch vụ chuyên biệt khác như cách bán và giao hàng, cách lắp đặt, bảo hành, bảo trì và cách liên hệ để khách hàng được chăm sóc,…(cam kết dịch vụ hậu mãi).3.1.Kháiniệmvàýnghĩaphânloại sảnphẩm.3.2.Dấuhiệuphânloạisảnphẩm:3.3.Nguyêntắcphânloạisảnphẩm.3.4.Phânloạïivàkýmãhoásản phẩm:3.5.Mãsố–mãvạchsảnphẩm3.1.Kháiniệmvàýnghĩaphânloạisản phẩm 3.1.1. Khái niệm 3.1.2. Ý nghĩa.3.1.Kháiniệmvàýnghĩaphânloạisản phẩm3.1.1. Khái niệm:Phân loại một đối tượng nào đó theo nghĩa thông thường là phân chia đối tượng đó thành những bộ phận, những tập hợp nhỏ hơn theo một dấu hiệu đặc trưng.Ví dụ:3.1.2. Ý nghĩa.Phân loại sản phẩm cho phép bao quát được thế giới sản phẩm nói chung.Phân loại sản phẩm bảo đảm tính trật tự, tính hệ thống hợp lý trong kết cấu danh mục sản phẩm, tạo thuận lợi để hợp lý hóa các hoạt động sản xuất kinh doanh.3.2.Dấuhiệuphânloạisảnphẩm: Dấu hiệu hay còn gọi là tiêu thức phân loại là những đặc trưng của sản phẩm được chọn làm căn cứ để phân chia tập hợp sản phẩm thành những bộ phận, những tập hợp tương ứng trong quá trình phân loại Công dụng sản phẩm. Nguyên vật liệu chế tạo sản phẩm. Đặc điểm gia công sản xuất. Đối tượng sử dụng. Thời gian sử dụng. Kiểu dáng (mốt) sản phẩm. Cỡ số sản phẩm. Màu sắc sản phẩm. Cấp hạng chất lượng sản phẩm…3.3.Nguyêntắcphânloạisảnphẩm.Nguyên tắc thứ nhất: Phải hình thành được hệ thống lôgic theo trình tự kế tiếp hợp lý từ cao đến thấp, từ những dấu hiệu chung nhất đến những dấu hiệu cá biệt ít chung nhất.3.3.Nguyêntắcphânloạisảnphẩm.Nguyên tắc thứ hai:Khi phân chia một tập hợp lớn thành những tập hợp nhỏ hơn kế tiếp, hoặc chuyển từ bậc phân loại trên sang bậc phân loại dưới kế tiếp chỉ được dùng một dấu hiệu.3.3.Nguyêntắcphânloạisảnphẩm.Nguyên tắc thứ ba: Một hệ thống phân loại hoàn chỉnh phải đảm bảo được các yêu cầu: có cơ sở khoa học phù hợp với thực tiễn, áp dụng thuận tiện. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị chất lượng bài giảng Quản trị chất lượng tài liệu Quản trị chất lượng pháp luật đại cương luật Việt Nam văn bản pháp luật luật dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 983 4 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 340 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 272 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 264 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 223 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 211 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 198 1 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 197 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 186 2 0 -
5 trang 182 0 0