Quản trị chiến lược - Chương IX: Chiến lược cấp công ty - GV. Lê Thành Hưng
Số trang: 27
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.13 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chiến lược cấp công ty xác định các hành động mà công ty thực hiện nhằm giành lợi thế cạnh tranh bằng cách lựa chọn, quản trị một nhóm các hoạt động kinh doanh khác nhau cạnh tranh trong một số ngành và thị trường sản phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị chiến lược - Chương IX: Chiến lược cấp công ty - GV. Lê Thành HưngCHƯƠNG IX: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Giảng viên : MBA LÊ THÀNH HƯNG MỤC TIÊU - Chiến lược đa dạng hóa cấp công ty cho phép sử dụng các năng lực cốt lõi của nó để theo đuổi các cơ hội từ môi trường bên ngoài,…- Chiến lược cấp công ty xác định các hành động mà công ty thực hiệnnhằm giành lợi thế cạnh tranh bằng cách lựa chọn, quản trị một nhómcác hoạt động kinh doanh khác nhau cạnh tranh trong một số ngànhvà thị trường sản phẩm. CHIẾN LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP- Chiến lược cấp doanh nghiệp làhệ thống những chiến lược tổngquát, có thể áp dụng cho cáccông ty đa ngành hoặc đơnngành,…sản xuất, kinh doanh cácsản phẩm hoặc các dịch vụ trênthị trường trong nước hoặc thịtrường đa quốc gia.- Xu hướng khu vực hóa và toàn cầu hóa đòi hỏi các doanh nghiệpphải tái cấu trúc doanh nghiệp điều chỉnh các chiến lược hiện tạicũng như lựa chọn những chiến lược kinh doanh mới,… CHIẾN LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP- Tái cấu trúc doanh nghiệp bao gồm hệ thống các mốigiao dịch như: Thay đổi cơ cấu tổ chức doanh nghiệp,phân quyền rộng rãi cho nhân viên cấp dưới, thiết kế lạicác quy trình làm việc đơn giản và hiệu quả hơn, giảmbớt các đơn vị kinh doanh không còn khả năng sinh lợi,phát triển các đơn vị kinh doanh mới kịp thời…- Tái cấu trúc doanh nghiệp liên quan đến 3 khía cạnh cơbản: Tái thiết cơ cấu tổ chức doanh nghiệp, tái thiết cấutrúc tài chính doanh nghiệp, tái cấu trúc danh mục vốnđầu tư,…CÁC CHIẾN LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP MỤC TIÊU - Mục đích của việc hình thành chiến lược theo cấp bậc là vừa đảm bảo tính thống nhất về chiến lược kinh doanh trong toàn bộ doanh nghiệp, vừa đảm bảo tính thích nghi của chiến lược với môi trường kinh doanh theo khu vực thị trường theo ngành hàng, theo sản phẩm,…- Hoạch định chiến lược cấp doanh nghiệp nhằm hình thànhcơ cấu vốn đầu tư phân bổ phù hợp với các ngành kinh doanh tạicác khu vực hay quốc gia thị trường,… CÁC CHIẾN LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP1- CÁC CHIẾN LƯỢC 2- CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG HƯỚNG NGOẠI 4- CHIẾN LƯỢC3- CÁC CHIẾN LƯỢC ĐIỀU CHỈNH/ SUY GIẢM HỖN HỢPCÁC CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG -Chiến lược tăng trưởng là những giải pháp định hướng có khả năng giúp các doanh nghiệp gia tăng doanh số và lợi nhuận của các đơn vị kinh doanh cao hơn hoặc bằng tỉ lệ tăng trưởng bình quân ngành -Chiến lược này gắn liền với các mục tiêu tăng trưởng nhanh hoặc tăng trưởng ổn địnhCHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG (TĂNG TRƯỞNG NHANH) - Chiến lược tăng trưởng tập trung (tăng trưởng nhanh) là những giải pháp được thực hiện nhằm gia tăng doanh số và lợi nhuận bằng cách đặt trọng tâm vào hai yếu tố cơ bản là “sản phẩm” và “thị trường. - Nhiều doanh nghiệp đơn ngành xem đây là chiến lược tăng trưởng chủ đạo, giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa những khả năng tiềm tàng trong nội bộ và khai thác triệt để các cơ hội thị trường bên ngoài.CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG (TĂNG TRƯỞNG NHANH) - Trong thực tế, chiến lược này phù hợp với những ngành kinh doanh còn có khả năng khai thác thị trường, nhãn hiệu hàng hóa có uy tín, sản phẩm có khả năng cải tiến hoặc đa dạng hóa mẫu mã... - Ba nhóm chiến lược tăng trưởng tập trung/nhanh là: Chiến lược thâm nhập thị trường, chiến lược phát triển thị trường và chiến lược phát triển sản phẩm. CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG (TĂNG TRƯỞNG NHANH) CHIẾN LƯỢC Thâm nhập thị trường Phát triển thị trường Phát triển sản phẩmLà CL tăng doanh số và -Là chiến lược tăng doanh - Là chiến lược tăng số và lợi nhuận bằng phátlợi nhuận bằng cách nỗ doanh số và lợilực bán các sản phẩm triển sản phẩm mới để bán nhuận bằng cách trên thị trường hiện tại.hiện tại nhiều hơn trên bán các sản phẩmchính thị trường hiện tại hiện tại trên thị - Sản phẩm mới có thể cóthông qua các hoạt động trường mới. thể lựa chọn theo chiến lượcMarketing như: Điều chỉnh này là: Sản phẩm cải tiến, - Các thị trường mớigiá phát triển mạng lưới sản phẩm mới hoàn toàn có thể khai thác là: (do bộ phận R&D của côngbán hàng, thực hiện cácchương trình xúc tiến bán + Khu vực địa lý mới ty thiết kế hoặc mua bằnghàng tích cực (quảng cáo, + Khách hàng mục thiết kế của các cơ quankhuyến mãi, quan hệ công tiêu mới nghiên cứu, sản phẩm mớichúng, chào bán + Công dụng mới mô phỏng từ những công tyhàng, ...). của sản phẩm dẫn đầu trên thị trường quốc gia hoặc quốc tế (bản quyền đã được xã hội hóa).CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG ỔN ĐỊNH - Chiến lược tăng trưởng hội nhập hàng dọc (tăng trưởng ổn định) là chiến lược được thực hiện để tăng doanh số và lợi nhuận cho doanh nghiệp khi môi trường kinh doanh có nhiều cơ hội mới hoặc xuất hiện những nguy cơ mà công ty có khả năng hạn chế hoặc ngăn chặn được. - Điều kiện cơ bản để thực hiện chiến lược hội nhập có hiệu quả là doanh nghiệp phải có đủ nguồn vốn đầu tư, nguồn nhân lực có khả năng hoàn thành tốt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị chiến lược - Chương IX: Chiến lược cấp công ty - GV. Lê Thành HưngCHƯƠNG IX: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Giảng viên : MBA LÊ THÀNH HƯNG MỤC TIÊU - Chiến lược đa dạng hóa cấp công ty cho phép sử dụng các năng lực cốt lõi của nó để theo đuổi các cơ hội từ môi trường bên ngoài,…- Chiến lược cấp công ty xác định các hành động mà công ty thực hiệnnhằm giành lợi thế cạnh tranh bằng cách lựa chọn, quản trị một nhómcác hoạt động kinh doanh khác nhau cạnh tranh trong một số ngànhvà thị trường sản phẩm. CHIẾN LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP- Chiến lược cấp doanh nghiệp làhệ thống những chiến lược tổngquát, có thể áp dụng cho cáccông ty đa ngành hoặc đơnngành,…sản xuất, kinh doanh cácsản phẩm hoặc các dịch vụ trênthị trường trong nước hoặc thịtrường đa quốc gia.- Xu hướng khu vực hóa và toàn cầu hóa đòi hỏi các doanh nghiệpphải tái cấu trúc doanh nghiệp điều chỉnh các chiến lược hiện tạicũng như lựa chọn những chiến lược kinh doanh mới,… CHIẾN LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP- Tái cấu trúc doanh nghiệp bao gồm hệ thống các mốigiao dịch như: Thay đổi cơ cấu tổ chức doanh nghiệp,phân quyền rộng rãi cho nhân viên cấp dưới, thiết kế lạicác quy trình làm việc đơn giản và hiệu quả hơn, giảmbớt các đơn vị kinh doanh không còn khả năng sinh lợi,phát triển các đơn vị kinh doanh mới kịp thời…- Tái cấu trúc doanh nghiệp liên quan đến 3 khía cạnh cơbản: Tái thiết cơ cấu tổ chức doanh nghiệp, tái thiết cấutrúc tài chính doanh nghiệp, tái cấu trúc danh mục vốnđầu tư,…CÁC CHIẾN LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP MỤC TIÊU - Mục đích của việc hình thành chiến lược theo cấp bậc là vừa đảm bảo tính thống nhất về chiến lược kinh doanh trong toàn bộ doanh nghiệp, vừa đảm bảo tính thích nghi của chiến lược với môi trường kinh doanh theo khu vực thị trường theo ngành hàng, theo sản phẩm,…- Hoạch định chiến lược cấp doanh nghiệp nhằm hình thànhcơ cấu vốn đầu tư phân bổ phù hợp với các ngành kinh doanh tạicác khu vực hay quốc gia thị trường,… CÁC CHIẾN LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP1- CÁC CHIẾN LƯỢC 2- CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG HƯỚNG NGOẠI 4- CHIẾN LƯỢC3- CÁC CHIẾN LƯỢC ĐIỀU CHỈNH/ SUY GIẢM HỖN HỢPCÁC CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG -Chiến lược tăng trưởng là những giải pháp định hướng có khả năng giúp các doanh nghiệp gia tăng doanh số và lợi nhuận của các đơn vị kinh doanh cao hơn hoặc bằng tỉ lệ tăng trưởng bình quân ngành -Chiến lược này gắn liền với các mục tiêu tăng trưởng nhanh hoặc tăng trưởng ổn địnhCHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG (TĂNG TRƯỞNG NHANH) - Chiến lược tăng trưởng tập trung (tăng trưởng nhanh) là những giải pháp được thực hiện nhằm gia tăng doanh số và lợi nhuận bằng cách đặt trọng tâm vào hai yếu tố cơ bản là “sản phẩm” và “thị trường. - Nhiều doanh nghiệp đơn ngành xem đây là chiến lược tăng trưởng chủ đạo, giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa những khả năng tiềm tàng trong nội bộ và khai thác triệt để các cơ hội thị trường bên ngoài.CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG (TĂNG TRƯỞNG NHANH) - Trong thực tế, chiến lược này phù hợp với những ngành kinh doanh còn có khả năng khai thác thị trường, nhãn hiệu hàng hóa có uy tín, sản phẩm có khả năng cải tiến hoặc đa dạng hóa mẫu mã... - Ba nhóm chiến lược tăng trưởng tập trung/nhanh là: Chiến lược thâm nhập thị trường, chiến lược phát triển thị trường và chiến lược phát triển sản phẩm. CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG (TĂNG TRƯỞNG NHANH) CHIẾN LƯỢC Thâm nhập thị trường Phát triển thị trường Phát triển sản phẩmLà CL tăng doanh số và -Là chiến lược tăng doanh - Là chiến lược tăng số và lợi nhuận bằng phátlợi nhuận bằng cách nỗ doanh số và lợilực bán các sản phẩm triển sản phẩm mới để bán nhuận bằng cách trên thị trường hiện tại.hiện tại nhiều hơn trên bán các sản phẩmchính thị trường hiện tại hiện tại trên thị - Sản phẩm mới có thể cóthông qua các hoạt động trường mới. thể lựa chọn theo chiến lượcMarketing như: Điều chỉnh này là: Sản phẩm cải tiến, - Các thị trường mớigiá phát triển mạng lưới sản phẩm mới hoàn toàn có thể khai thác là: (do bộ phận R&D của côngbán hàng, thực hiện cácchương trình xúc tiến bán + Khu vực địa lý mới ty thiết kế hoặc mua bằnghàng tích cực (quảng cáo, + Khách hàng mục thiết kế của các cơ quankhuyến mãi, quan hệ công tiêu mới nghiên cứu, sản phẩm mớichúng, chào bán + Công dụng mới mô phỏng từ những công tyhàng, ...). của sản phẩm dẫn đầu trên thị trường quốc gia hoặc quốc tế (bản quyền đã được xã hội hóa).CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG ỔN ĐỊNH - Chiến lược tăng trưởng hội nhập hàng dọc (tăng trưởng ổn định) là chiến lược được thực hiện để tăng doanh số và lợi nhuận cho doanh nghiệp khi môi trường kinh doanh có nhiều cơ hội mới hoặc xuất hiện những nguy cơ mà công ty có khả năng hạn chế hoặc ngăn chặn được. - Điều kiện cơ bản để thực hiện chiến lược hội nhập có hiệu quả là doanh nghiệp phải có đủ nguồn vốn đầu tư, nguồn nhân lực có khả năng hoàn thành tốt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị chiến lược Giáo trình quản trị chiến lược Đề thi quản trị chiến lược Bài tập quản trị chiến lược Tài liệu quản trị chiến lược Báo cáo quản trị chiến lượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 550 0 0 -
18 trang 264 0 0
-
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 254 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 trang 168 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược phát triển thương hiệu của Durex
21 trang 164 0 0 -
TIỂU LUẬN: Nâng cao chất lượng quy trình sản xuất bia hơi ở công ty bia VIệt Hà
55 trang 137 0 0 -
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của L'oréal
25 trang 127 0 0 -
49 trang 113 0 0
-
12 trang 107 0 0