Quản trị đô thị địa phương trong bối cảnh Việt Nam (tiêu điểm là quản trị đô thị)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 471.18 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Quản trị đô thị địa phương trong bối cảnh Việt Nam (tiêu điểm là quản trị đô thị) trình bày nhận thức về khái niệm quản trị địa phương và quản trị đô thị; Những đặc trưng cơ bản nhất của hệ thống quản lý đô thị hiện đại và vai trò của chính quyền địa phương; Phân quyền sâu rộng và quản lý theo lãnh thổ; Một vài suy nghĩ về quản trị và chính quyền địa phương tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị đô thị địa phương trong bối cảnh Việt Nam (tiêu điểm là quản trị đô thị) QUẢN TRỊ ĐÔ THỊ ĐỊA PHƢƠNG TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM (TIÊU ĐIỂM LÀ QUẢN TRỊ ĐÔ THỊ) PGS. TS. Nguyễn Minh Hoà Giám đốc Diễn đàn phát triển đô thị bền vững châu Á tại Việt Nam LỜI DẪN Tác giả bài viết này đã bắt đầu nghiên cứu hệ thống quản lý đô thị hiện đại từ 1990, đã thực hiện các đề tài nghiên cứu chuyên sâu ở tất cả các thành phố lớn của Châu Á, và một số nước châu Âu dưới sự tài trợ của các quĩ quốc tế, sau đ công bố nhiều công trình (sách, bài viết) về vấn đề này. Tác giả nhận thấy, trong bối cảnh Việt Nam việc quản trị địa phương, chính quyền địa phương là một vấn đề rất phức tạp, có nhiều điểm nhạy cảm. Trong khuôn khổ một bài tham luận của hội thảo, tác gia trình bày một vài điểm nhấn sau đây: - Nhìn nhận đúng bản chất của quản trị địa phương và chính quyền địa phương trong hệ thống quản lý và quản trị đô thị hiện đại - Một vài mô hình tiêu biểu của chính quyền địa phương - Xem xét nó trong bối cảnh của Việt Nam. 1. Nhận thức về khái niệm quản trị địa phƣơng và quản trị đô thị Chúng ta bàn về quản trị địa phƣơng (local governance) bao hàm quản trị đô thị và nông thôn. Khái niệm quản lý (management) và quản trị (governance) là hai khái niệm có nội hàm khác nhau tƣơng đối. Nếu quản lý là hành động lãnh đạo, chỉ đạo, đòi hỏi (thƣờng mang tính pháp lý) đối với các chủ thể xã hội chủ yếu thuộc về những ngƣời và tổ chức có quyền lực (nhà nƣớc, chính phủ), thì quản trị lại là hành động đồng tham gia của nhiều phía từ việc hình thành ý tƣởng đến thiết lập chính sách và cuối cùng là thực hiện chúng trong thực tế của tất cả các chủ thể xã hội. Lâu nay, ngƣời ta cho rằng quản trị đô thị (urban governance) chỉ là hoạt động quản lý hành chính, nhân khẩu, đất đai,..Nhƣng thực sự thì khái niệm quản trị đô thị rộng lớn hơn rất nhiều. Quản trị đô thị đƣợc định nghĩa ‖là mối quan hệ giữa xã hội công dân và nhà nước, giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo, giữa chính phủ trung ương và chính phủ địa phương. Các mối quan hệ đ bao hàm tính pháp lý chính trị và sự tín nhiệm, chúng (pháp lý và tín nhiệm) đạt được thông qua tinh thần trách nhiệm, sự minh bạch, sự đáp ứng nhiệt tình từ tất cả các đối tác (chính phủ các cấp, cộng đồng dân cư, tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ, tổ chức nhân dân) tham gia vào hoạt động xã hội trên tinh thần đồng tham gia‖.1 Nhƣ thế nội hàm của khái niệm này rộng 1 Emma Porio, 1997. Urban Governance and Poverty Alleviation in Southeast Asia. Ateneo de Manila University. 484 hơn khái niệm quản lý nhà nƣớc (state management) hay quản lý đô thị (urban management). Có nghĩa là từ thị trƣởng đến ngƣời dân nghèo đều có quyền và có trách nhiệm trong việc duy trì, phát triển đô thị. Trong ý nghĩa này thì quản trị đô thị còn có nghĩa là tự quản hay tự trị. Nó chính là một hệ thống khoa học tổng hợp và là nghệ thuật điều phối vô cùng phức tạp trên tất cả mọi bình diện và chiều kích từ vi mô tới vĩ mô, từ cống rãnh tới nghị trƣờng sao cho hàng triệu con ngƣời sống trong một không gian sinh tồn nhỏ hẹp luôn trong trạng thái cân bằng nhƣng lại phát triển năng động, sao cho tất cả mọi sự đa dạng và khác biệt (văn hóa, nhu cầu) có thể cùng tồn tại hoà bình với nhau. Một xã hội đạt đến sự tự quản là xã hội phát triển đến một trình độ rất cao, bởi khi đó ngƣời ta không cần đến luật pháp và sự trừng phạt nữa. 2. Những đặc trƣng cơ bản nhất của hệ thống quản lý đô thị hiện đại và vai trò của chính quyền địa phƣơng Trên thế giới hiện nay có khá nhiều kiểu quản lý đô thị khác nhau, có loại quân chủ chuyên chế, độc tài, có loại cải tiến từ mô hình tập trung hoá cao, chỉ huy, quan liêu bao cấp,…Có thể còn nhiều tranh luận, nhƣng nhìn chung ngƣời ta nhận thấy kiểu quan lý đô thị của Bắc Mỹ (Mỹ, Canada), Châu Âu (Pháp, Đức, Anh, Áo, ..) và một số nƣớc châu Á (Nhận Bản, Malaysia,…) mang lại hiệu quả cao, thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định xã hội, dân chủ hoá, đa dạng văn hoá, đồng thuận xã hội, …Dù còn có những điểm chƣa hoàn thiện, nhƣng nó đƣợc coi là mẫu hình tốt để cho các nƣớc so sánh, học tập. Những đặc điểm căn bản nhất mang tính cốt lõi thƣờng đƣợc nhắc đến sau đây: 2.1. Chế độ thị trưởng. Đây là một khái niệm bao hàm hai nội dung chính: - Thứ nhất là đề cao vai trò, trách nhiệm cá nhân. Thị trƣởng (hay ngƣời đứng đầu một lãnh thổ nhƣ thống đốc Bang, cao hơn là Tổng thống) có quyền lực rất cao trên địa bàn mà mình chịu trách nhiệm quản lý. Họ đƣợc trao quyền rất lớn trong khi ra các quyết định trên lãnh thổ mà mình quản lý, tất nhiên để đảm bảo các quyết định đúng đắn bao giờ bên cạnh thị trƣởng cũng có các hội đồng cố vấn và Hội đồng thành phố. - Thứ hai là để chỉ cách thức tuyển chọn người đứng đầu một thành phố. Ngƣời đứng đầu một thành phố, một bang, và cả tổng thống đƣợc lựa chọn theo hình thức tranh cử công khai. Họ có thể là ứng viên do một đảng cử ra sau khi tranh cử nội bộ, nhƣng cũng có thể là ứng cử tự do. Ngƣời dân đánh giá cƣơng lĩnh hành động của ứng viên, liên danh đƣợc giới thiệu, các cuộc tranh luận công khai, kết quả chất vấn, và quan trọng nhất là ngƣời dân bỏ phiếu trực tiếp lựa chon ngƣời cho là xuất sắc nhất đại diện nhân dân điều hành thành phố. Thƣờng những nhân vật đƣợc lựa chon kiểu này thƣờng là ngƣời có tài thực sự, có khả 485 năng dẫn dắt thành phố. Trong bất luận trƣờng hợp nào thì họ phải luôn đối mặt với nhân dân, phải đƣợc lòng dân. Dân bầu họ lên cũng có nghĩa là dân có quyền phế truất họ. Ở nhiều thành phố ngƣời dân còn quyết định mức lƣơng của thị trƣởng tuỳ theo mức thuế và phí của thành phố đó thu đƣợc. 2.2. Dân chủ trực tiếp Một sự khác biệt lớn nữa là h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị đô thị địa phương trong bối cảnh Việt Nam (tiêu điểm là quản trị đô thị) QUẢN TRỊ ĐÔ THỊ ĐỊA PHƢƠNG TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM (TIÊU ĐIỂM LÀ QUẢN TRỊ ĐÔ THỊ) PGS. TS. Nguyễn Minh Hoà Giám đốc Diễn đàn phát triển đô thị bền vững châu Á tại Việt Nam LỜI DẪN Tác giả bài viết này đã bắt đầu nghiên cứu hệ thống quản lý đô thị hiện đại từ 1990, đã thực hiện các đề tài nghiên cứu chuyên sâu ở tất cả các thành phố lớn của Châu Á, và một số nước châu Âu dưới sự tài trợ của các quĩ quốc tế, sau đ công bố nhiều công trình (sách, bài viết) về vấn đề này. Tác giả nhận thấy, trong bối cảnh Việt Nam việc quản trị địa phương, chính quyền địa phương là một vấn đề rất phức tạp, có nhiều điểm nhạy cảm. Trong khuôn khổ một bài tham luận của hội thảo, tác gia trình bày một vài điểm nhấn sau đây: - Nhìn nhận đúng bản chất của quản trị địa phương và chính quyền địa phương trong hệ thống quản lý và quản trị đô thị hiện đại - Một vài mô hình tiêu biểu của chính quyền địa phương - Xem xét nó trong bối cảnh của Việt Nam. 1. Nhận thức về khái niệm quản trị địa phƣơng và quản trị đô thị Chúng ta bàn về quản trị địa phƣơng (local governance) bao hàm quản trị đô thị và nông thôn. Khái niệm quản lý (management) và quản trị (governance) là hai khái niệm có nội hàm khác nhau tƣơng đối. Nếu quản lý là hành động lãnh đạo, chỉ đạo, đòi hỏi (thƣờng mang tính pháp lý) đối với các chủ thể xã hội chủ yếu thuộc về những ngƣời và tổ chức có quyền lực (nhà nƣớc, chính phủ), thì quản trị lại là hành động đồng tham gia của nhiều phía từ việc hình thành ý tƣởng đến thiết lập chính sách và cuối cùng là thực hiện chúng trong thực tế của tất cả các chủ thể xã hội. Lâu nay, ngƣời ta cho rằng quản trị đô thị (urban governance) chỉ là hoạt động quản lý hành chính, nhân khẩu, đất đai,..Nhƣng thực sự thì khái niệm quản trị đô thị rộng lớn hơn rất nhiều. Quản trị đô thị đƣợc định nghĩa ‖là mối quan hệ giữa xã hội công dân và nhà nước, giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo, giữa chính phủ trung ương và chính phủ địa phương. Các mối quan hệ đ bao hàm tính pháp lý chính trị và sự tín nhiệm, chúng (pháp lý và tín nhiệm) đạt được thông qua tinh thần trách nhiệm, sự minh bạch, sự đáp ứng nhiệt tình từ tất cả các đối tác (chính phủ các cấp, cộng đồng dân cư, tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ, tổ chức nhân dân) tham gia vào hoạt động xã hội trên tinh thần đồng tham gia‖.1 Nhƣ thế nội hàm của khái niệm này rộng 1 Emma Porio, 1997. Urban Governance and Poverty Alleviation in Southeast Asia. Ateneo de Manila University. 484 hơn khái niệm quản lý nhà nƣớc (state management) hay quản lý đô thị (urban management). Có nghĩa là từ thị trƣởng đến ngƣời dân nghèo đều có quyền và có trách nhiệm trong việc duy trì, phát triển đô thị. Trong ý nghĩa này thì quản trị đô thị còn có nghĩa là tự quản hay tự trị. Nó chính là một hệ thống khoa học tổng hợp và là nghệ thuật điều phối vô cùng phức tạp trên tất cả mọi bình diện và chiều kích từ vi mô tới vĩ mô, từ cống rãnh tới nghị trƣờng sao cho hàng triệu con ngƣời sống trong một không gian sinh tồn nhỏ hẹp luôn trong trạng thái cân bằng nhƣng lại phát triển năng động, sao cho tất cả mọi sự đa dạng và khác biệt (văn hóa, nhu cầu) có thể cùng tồn tại hoà bình với nhau. Một xã hội đạt đến sự tự quản là xã hội phát triển đến một trình độ rất cao, bởi khi đó ngƣời ta không cần đến luật pháp và sự trừng phạt nữa. 2. Những đặc trƣng cơ bản nhất của hệ thống quản lý đô thị hiện đại và vai trò của chính quyền địa phƣơng Trên thế giới hiện nay có khá nhiều kiểu quản lý đô thị khác nhau, có loại quân chủ chuyên chế, độc tài, có loại cải tiến từ mô hình tập trung hoá cao, chỉ huy, quan liêu bao cấp,…Có thể còn nhiều tranh luận, nhƣng nhìn chung ngƣời ta nhận thấy kiểu quan lý đô thị của Bắc Mỹ (Mỹ, Canada), Châu Âu (Pháp, Đức, Anh, Áo, ..) và một số nƣớc châu Á (Nhận Bản, Malaysia,…) mang lại hiệu quả cao, thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định xã hội, dân chủ hoá, đa dạng văn hoá, đồng thuận xã hội, …Dù còn có những điểm chƣa hoàn thiện, nhƣng nó đƣợc coi là mẫu hình tốt để cho các nƣớc so sánh, học tập. Những đặc điểm căn bản nhất mang tính cốt lõi thƣờng đƣợc nhắc đến sau đây: 2.1. Chế độ thị trưởng. Đây là một khái niệm bao hàm hai nội dung chính: - Thứ nhất là đề cao vai trò, trách nhiệm cá nhân. Thị trƣởng (hay ngƣời đứng đầu một lãnh thổ nhƣ thống đốc Bang, cao hơn là Tổng thống) có quyền lực rất cao trên địa bàn mà mình chịu trách nhiệm quản lý. Họ đƣợc trao quyền rất lớn trong khi ra các quyết định trên lãnh thổ mà mình quản lý, tất nhiên để đảm bảo các quyết định đúng đắn bao giờ bên cạnh thị trƣởng cũng có các hội đồng cố vấn và Hội đồng thành phố. - Thứ hai là để chỉ cách thức tuyển chọn người đứng đầu một thành phố. Ngƣời đứng đầu một thành phố, một bang, và cả tổng thống đƣợc lựa chọn theo hình thức tranh cử công khai. Họ có thể là ứng viên do một đảng cử ra sau khi tranh cử nội bộ, nhƣng cũng có thể là ứng cử tự do. Ngƣời dân đánh giá cƣơng lĩnh hành động của ứng viên, liên danh đƣợc giới thiệu, các cuộc tranh luận công khai, kết quả chất vấn, và quan trọng nhất là ngƣời dân bỏ phiếu trực tiếp lựa chon ngƣời cho là xuất sắc nhất đại diện nhân dân điều hành thành phố. Thƣờng những nhân vật đƣợc lựa chon kiểu này thƣờng là ngƣời có tài thực sự, có khả 485 năng dẫn dắt thành phố. Trong bất luận trƣờng hợp nào thì họ phải luôn đối mặt với nhân dân, phải đƣợc lòng dân. Dân bầu họ lên cũng có nghĩa là dân có quyền phế truất họ. Ở nhiều thành phố ngƣời dân còn quyết định mức lƣơng của thị trƣởng tuỳ theo mức thuế và phí của thành phố đó thu đƣợc. 2.2. Dân chủ trực tiếp Một sự khác biệt lớn nữa là h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị đô thị địa phương Quản trị đô thị Chính quyền địa phương Chế độ thị trưởng Dân chủ trực tiếpTài liệu liên quan:
-
10 trang 237 0 0
-
Tìm hiểu quy định về dân chủ cấp cơ sở: Phần 1
85 trang 55 0 0 -
Hoạt động của chính quyền địa phương: Phần 1
80 trang 47 0 0 -
Hoạt động của chính quyền địa phương: Phần 2
122 trang 44 0 0 -
Giải bài tập Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa SGK GDCD 11
6 trang 35 0 0 -
Phi tập trung trong quản lí nhà nước ở Việt Nam
8 trang 34 0 0 -
Hướng dẫn quốc tế về quy hoạch đô thị và vùng lãnh thổ
40 trang 33 0 0 -
Một số vấn đề lý luận, pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về thi hành án treo
13 trang 33 0 0 -
Chuyển đổi số trong quản trị đô thị Phú Quốc, TP Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
4 trang 31 0 0 -
Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền Trung ương
8 trang 29 0 0