Danh mục

Quản trị hệ thống đãi ngộ

Số trang: 27      Loại file: ppt      Dung lượng: 340.50 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đãi ngộ phi tài chính + Công việc: thiết kế công việc, đa dạng kỹ năng, tính thống nhất, ý nghĩa công việc, tự chủ, phản hồi + Môi trường làm việc: nhân viên giỏi, đồng nghiệp thân thiện, điều kiện, thiết bị làm việc tiện nghi, thời gian làm việc linh hoạt, tuần làm việc ngắn, chia sẻ công việc, làm việc từ xa, chức danh ấn tượng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị hệ thống đãi ngộ CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ HỆ THỐNG ĐÃI NGỘ I. HỆ THỐNG ĐÃI NGỘ: 1. Định nghĩa: - Đãi ngộ: là 1 chức năng của QTNNL có liên quan đến tất cả các hình thức thưởng mà nhân viên được nh ận do h ọ thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức. - Thù lao: là tất cả các khoản mà người LĐ nhận được thông qua mối quan hệ thuê mướn giữa họ và tổ chức. * Ý nghĩa của quản trị hệ thống đãi ngộ: • Đối với người lao động • Đối với DN • Đối với xã hội 2. Các hình thức đãi ngộ: - Đãi ngộ trực tiếp: Lương, thưởng. Là những đãi ngộ về mặt tài chính dưới dạng lương, thưởng, tiền hoa hồng. - Đãi ngộ gián tiếp: Phúc lợi Là tất cả các đãi ngộ không thuộc về đãi ngộ trực tiếp như tiền lễ, tết, các loại bảo hiểm… HỆ THỐNG ĐÃI NGỘ Tài chính Phi tài chính Thù lao Thù lao Công Môi trường trực tiếp gián tiếp việc làm việc • • Cơ cấu của hệ thống đãi ngộ  Đãi ngộ tài chính - Tiền lương cơ bản được trả cố định cho người lao động do đã thực hiện trách nhiệm công việc cụ thể. - Phụ cấp lương là tiền trả công lao động ngoài tiền lương cơ bản - Tiền thưởng là 1 loại kích thích vật chất có tác dụng rất tích cực đối với người lao động trong việc phấn đấu thực hiện công việc tốt - Phúc lợi thể hiện sự quan tâm của DN đến đời sống của người lao động, có tác dụng kích thích lòng trung thành, gắn bó của NV với doanh nghiệp Cơ cấu của hệ thống đãi ngộ Đãi ngộ phi tài chính + Công việc: thiết kế công việc, đa dạng kỹ năng, tính thống nhất, ý nghĩa công việc, tự chủ, phản hồi + Môi trường làm việc: nhân viên giỏi, đồng nghiệp thân thiện, điều kiện, thiết bị làm việc tiện nghi, thời gian làm việc linh hoạt, tuần làm việc ngắn, chia sẻ công việc, làm việc từ xa, chức danh ấn tượng 3. Yêu cầu đối với hệ thống đãi ngộ:  Hợp pháp  Công bằng  Bảo đảm cuộc sống  Tạo ra sự khuyến khích  Hiệu quả và hiệu suất 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống đãi ngộ: 4.1 Bên ngoài DN: - 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống đãi ngộ: 4.2 Bên trong DN: - II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TiỀN LƯƠNG: 1. Xác định chiến lược trả lương: - >, II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TIỀN LƯƠNG 2. Khảo sát tiền lương trên thị trường - KS tiền lương trên thị trường là việc xác định được mức lương tối thiểu, tối đa và bình quân thịnh hành trên th ị tr ường đối với mỗi loại cv. - Mục đích: biết DN khác trả lương ntn  để thu hút NV về cho DN Cách nào để có KQ khảo sát tiền lương trên thị trường?  Xin tổng cục thống kê  Mua hệ thống CSDL từ 1 DN chuyên khảo sát  Tham gia vào cuộc khảo sát II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TiỀN LƯƠNG: 3. Định giá công việc: 3.1 Phương pháp xếp hạng 3.2 Phương pháp phân nhóm 3.3 Phương pháp tính điểm II. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TiỀN LƯƠNG 3. Định giá công việc - Định giá công việc là quá trình xác định giá trị tương đối của mỗi CV, làm cơ sở cho quyết định tiền lương. - Mục đích  Xây dựng cấu trúc các CV dựa trên g/trị của chúng đối với TC  Tuân thủ pháp luật về trả lương công bằng  Đánh giá cấu trúc tiền lương hiện tại hoặc phát triển 1 h ệ thống mớitrả lương công bằng nội bộ  Cơ sở thương lượng đơn giá tiền lương với công đoàn khi thỏa thuận về thỏa ước LĐ tập thể  Xác định lộ trình tiền lương  Cơ sở cho các chương trình trả lương theo thành tích ho ặc kết quả CV Các phương pháp định giá công việc 3.1 Phương pháp xếp hạng Hội đồng đánh giá xếp hạng thứ tự các CV từ cao nhất đến thấp nhất về giá trị đơn giản 3.2 Phương pháp phân nhóm Là nhóm một loạt các công việc thành 1 nhóm hay ngạch lương, sau đó xếp hạng theo độ khó/phức tạp Các phương pháp định giá công việc 3.2 Phương pháp phân nhóm B1: Xác định số lượng nhóm các ngạch lương (thông thường từ 5- 15 ngạch), xếp ngạch từ thấp cao B2: Viết định nghĩa cho từng ngạch lương B3:So sánh các công việc với định nghĩa và xếp vào nhóm phù hợp Các phương pháp định giá công việc 3.3 Phương pháp tính điểm  Nội dung: định lượng giá trị của các yếu tố của 1 công việc  Tiêu chí tính điểm (chỉ liên quan đến cv): căn cứ bản mô tả công việc  Các bước sau: - B1: Xác định các công việc then chốt - B2: Xác định các yếu tố thù lao Nhóm tư vấn Hay-Group xác định các yếu tố: + Trình độ hiểu biết: Kiến thức, kỹ năng + Trách nhiệm (accountability) + Các yêu cầu về thể lực + Các điều kiện làm việc - B3: Xác định trọng số cho các yếu tố tùy theo sự đóng góp của chúng vào giá trị chung của cv 3.3 Phương pháp tính điểm - B4: Xác định tổng số điểm tối đa mà 1 cv có thể được nhận - B5: Xây dựng bảng điểm - B6: Tiến hành cho điểm công việc * Ví dụ: Công việc của người đội trưởng Nhân tố Mức Điểm độ 1. Công việc Đào tạo ( ...

Tài liệu được xem nhiều: