Quản trị rủi ro các tập đoàn tài chính trong bối cảnh toàn cầu hóa
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 272.19 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Quản trị rủi ro các tập đoàn tài chính trong bối cảnh toàn cầu hóa" phân tích quản trị rủi ro là một trong những vấn đề sống còn của các nhà lãnh đạo, quản trị doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa. Trong các tập đoàn tài chính, công tác quản trị rủi ro càng được coi trọng, bởi cơ cấu tổ chức - hoạt động phức tạp. Nguyên nhân chủ yếu do hiện tượng sở hữu chéo dẫn đến thiếu rõ ràng giữa người trực tiếp sản xuất kinh doanh với người giám sát. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị rủi ro các tập đoàn tài chính trong bối cảnh toàn cầu hóa QUẢN TRỊ RỦI RO CÁC TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Đàm Thị Thanh Huyền Quản trị tài chính - Tài chính Ngân hàng Trường Đại học Thương mại Tóm tắt Quản trị rủi ro là một trong những vấn đề sống còn của các nhà lãnh đạo, quảntrị doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa. Trong các tập đoàn tài chính,công tác quản trị rủi ro càng được coi trọng, bởi cơ cấu tổ chức - hoạt động phức tạp.Nguyên nhân chủ yếu do hiện tượng sở hữu chéo dẫn đến thiếu rõ ràng giữa ngườitrực tiếp sản xuất kinh doanh với người giám sát. Chính vì vậy vấn đề quản trị rủi rorất cần thiết đối với các tập đoàn tài chính Từ khóa: quản trị rủi ro, tập đoàn tài chính Abstract Risk management is one of the vital issues of leadership, corporategovernance, especially in the context of globalization. In financial groups, riskmanagement is concerned because of their complex operation structure. The causeis mainly due to the phenomenon of cross ownership leads to a lack of claritybetween the direct producer with the supervisor. Therefore, risk management isessential for financial groups Key word: risk management, financial group 1. Đặt vấn đề Trên thế giới hiện nay, các tập đoàn tài chính đã trở thành một bộ phận quantrọng trong lĩnh vực tài chính. Các tập đoàn này là sự kết hợp giữa ngân hàng, chứngkhoán và bảo hiểm trong một tổ chức. Mức độ liên ngành đã được thúc đẩy bởi xuhướng toàn cầu hóa, xóa bỏ các trung gian và bãi bỏ nhiều quy định. Sự kết hợp giữacác lĩnh vực hoạt động khác nhau, đặc biệt là giữa ngân hàng và bảo hiểm trong một tổchức đã tạo ra thách thức mới cho cả hai trong công tác quản trị rủi ro. Tập đoàn tài chính là một nhóm các công ty liên kết với nhau để hoạt động trongmột lĩnh vực tài chính. Một cách hiểu khác về tập đoàn tài chính là một nhóm các côngty cùng tham gia vào các hoạt động tài chính nhưng hoạt động độc lập với nhau bởicác quy định của pháp luật. Nhóm G10 đã đưa ra định nghĩa về tập đoàn tài chính nhưsau: “Bất kỳ nhóm các công ty dưới sự kiểm soát chung có hoạt động độc quyền bao 399gồm hoạt động cung cấp các dịch vụ quan trọng thuộc ít nhất hai lĩnh vực tài chínhkhác nhau (ngân hàng, chúng khoán và bảo hiểm)”. Ở Việt Nam, tập đoàn tài chính có thể hiện diện dưới các hình thái sau đây: (i) Tập đoàn mà trong đó ngân hàng là công ty mẹ thành lập các công ty con,công ty liên doanh, liên kết để hoạt động sang các lĩnh vực khác không thuộc phạm viquản lý của cơ quan giám sát ngân hàng. (ii) Tập đoàn tài chính là một nhóm những công ty dưới sự kiểm soát của mộtcông ty mẹ tiến hành hoạt động chủ yếu trong 3 lĩnh vực là bảo hiểm, ngân hàng vàchứng khoán. (iii) Tập đoàn hoạt động đa ngành nghề: nghĩa là lĩnh vực kinh doanh của tậpđoàn này gồm cả lĩnh vực tài chính (ngân hàng, bảo hiểm và chứng khoán) và lĩnh vựcphi tài chính (xây dựng, thương mại, đóng tàu,..). Hiện tại ở Việt Nam, mô hình (i) đã và đang tồn tại rất phổ biến ví dụ nhưVietcombank, BIDV, Agribank, Vietinbank, ACB,… Mô hình (ii) điển hình là tậpđoàn tài chính Bảo Việt. Mô hình (iii) tồn tại một cách không chính thức nhưng tươngđối phổ biến ví dụ như Tập đoàn Đại Dương, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (trongđó có PG Bank là thành viên của tập đoàn),… Mặc dù, các tập đoàn ngân hàng nàychưa được thừa nhận về mặt pháp lý tại Việt Nam (chưa có tư cách pháp nhân), tuynhiên, bản chất và hình thái hoạt động của những nhóm công ty này (ngân hàng mẹ vàcác công ty trực thuộc, công ty liên doanh, liên kết hoặc công ty mẹ kiểm soát công tycon là ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán) chính là hoạt động của tậpđoàn ngân hàng. Trong công tác quản trị rủi ro ở các tập đoàn tài chính giả định rủi ro được đolường đầy đủ. Nhưng trên thực tế vẫn còn sự khác nhau giữa đặc điểm hoạt động củangân hàng và bảo hiểm trong các tập đoàn tài chính. Sự khác biệt này đã chi phối đếnrủi ro đặc trưng mà các công ty phải đối mặt. Đối với các ngân hàng thì rủi ro tập trungchủ yếu ở rủi ro tín dụng, tiếp sau đó là việc phải đối mặt với các rủi ro khác như rủi rothị trường, rủi ro lãi suất và rủi ro hoạt động. Còn các công ty bảo hiểm, tập trung chủyếu vào các rủi ro bảo hiểm, sau đó là sự xuất hiện những rủi ro về phía tài sản của họ.Để có thể quản trị tốt rủi ro ở toàn bộ tập đoàn tài chính, sự khác biệt trong ngành nghềkinh doanh của từng công ty cần được xác định và nếu có thể, nên nhất quán tất cả cácrủi ro liên quan. 2. Phương pháp nghiên cứu Nhằm cung cấp thông tin về quản trị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị rủi ro các tập đoàn tài chính trong bối cảnh toàn cầu hóa QUẢN TRỊ RỦI RO CÁC TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Đàm Thị Thanh Huyền Quản trị tài chính - Tài chính Ngân hàng Trường Đại học Thương mại Tóm tắt Quản trị rủi ro là một trong những vấn đề sống còn của các nhà lãnh đạo, quảntrị doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa. Trong các tập đoàn tài chính,công tác quản trị rủi ro càng được coi trọng, bởi cơ cấu tổ chức - hoạt động phức tạp.Nguyên nhân chủ yếu do hiện tượng sở hữu chéo dẫn đến thiếu rõ ràng giữa ngườitrực tiếp sản xuất kinh doanh với người giám sát. Chính vì vậy vấn đề quản trị rủi rorất cần thiết đối với các tập đoàn tài chính Từ khóa: quản trị rủi ro, tập đoàn tài chính Abstract Risk management is one of the vital issues of leadership, corporategovernance, especially in the context of globalization. In financial groups, riskmanagement is concerned because of their complex operation structure. The causeis mainly due to the phenomenon of cross ownership leads to a lack of claritybetween the direct producer with the supervisor. Therefore, risk management isessential for financial groups Key word: risk management, financial group 1. Đặt vấn đề Trên thế giới hiện nay, các tập đoàn tài chính đã trở thành một bộ phận quantrọng trong lĩnh vực tài chính. Các tập đoàn này là sự kết hợp giữa ngân hàng, chứngkhoán và bảo hiểm trong một tổ chức. Mức độ liên ngành đã được thúc đẩy bởi xuhướng toàn cầu hóa, xóa bỏ các trung gian và bãi bỏ nhiều quy định. Sự kết hợp giữacác lĩnh vực hoạt động khác nhau, đặc biệt là giữa ngân hàng và bảo hiểm trong một tổchức đã tạo ra thách thức mới cho cả hai trong công tác quản trị rủi ro. Tập đoàn tài chính là một nhóm các công ty liên kết với nhau để hoạt động trongmột lĩnh vực tài chính. Một cách hiểu khác về tập đoàn tài chính là một nhóm các côngty cùng tham gia vào các hoạt động tài chính nhưng hoạt động độc lập với nhau bởicác quy định của pháp luật. Nhóm G10 đã đưa ra định nghĩa về tập đoàn tài chính nhưsau: “Bất kỳ nhóm các công ty dưới sự kiểm soát chung có hoạt động độc quyền bao 399gồm hoạt động cung cấp các dịch vụ quan trọng thuộc ít nhất hai lĩnh vực tài chínhkhác nhau (ngân hàng, chúng khoán và bảo hiểm)”. Ở Việt Nam, tập đoàn tài chính có thể hiện diện dưới các hình thái sau đây: (i) Tập đoàn mà trong đó ngân hàng là công ty mẹ thành lập các công ty con,công ty liên doanh, liên kết để hoạt động sang các lĩnh vực khác không thuộc phạm viquản lý của cơ quan giám sát ngân hàng. (ii) Tập đoàn tài chính là một nhóm những công ty dưới sự kiểm soát của mộtcông ty mẹ tiến hành hoạt động chủ yếu trong 3 lĩnh vực là bảo hiểm, ngân hàng vàchứng khoán. (iii) Tập đoàn hoạt động đa ngành nghề: nghĩa là lĩnh vực kinh doanh của tậpđoàn này gồm cả lĩnh vực tài chính (ngân hàng, bảo hiểm và chứng khoán) và lĩnh vựcphi tài chính (xây dựng, thương mại, đóng tàu,..). Hiện tại ở Việt Nam, mô hình (i) đã và đang tồn tại rất phổ biến ví dụ nhưVietcombank, BIDV, Agribank, Vietinbank, ACB,… Mô hình (ii) điển hình là tậpđoàn tài chính Bảo Việt. Mô hình (iii) tồn tại một cách không chính thức nhưng tươngđối phổ biến ví dụ như Tập đoàn Đại Dương, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (trongđó có PG Bank là thành viên của tập đoàn),… Mặc dù, các tập đoàn ngân hàng nàychưa được thừa nhận về mặt pháp lý tại Việt Nam (chưa có tư cách pháp nhân), tuynhiên, bản chất và hình thái hoạt động của những nhóm công ty này (ngân hàng mẹ vàcác công ty trực thuộc, công ty liên doanh, liên kết hoặc công ty mẹ kiểm soát công tycon là ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán) chính là hoạt động của tậpđoàn ngân hàng. Trong công tác quản trị rủi ro ở các tập đoàn tài chính giả định rủi ro được đolường đầy đủ. Nhưng trên thực tế vẫn còn sự khác nhau giữa đặc điểm hoạt động củangân hàng và bảo hiểm trong các tập đoàn tài chính. Sự khác biệt này đã chi phối đếnrủi ro đặc trưng mà các công ty phải đối mặt. Đối với các ngân hàng thì rủi ro tập trungchủ yếu ở rủi ro tín dụng, tiếp sau đó là việc phải đối mặt với các rủi ro khác như rủi rothị trường, rủi ro lãi suất và rủi ro hoạt động. Còn các công ty bảo hiểm, tập trung chủyếu vào các rủi ro bảo hiểm, sau đó là sự xuất hiện những rủi ro về phía tài sản của họ.Để có thể quản trị tốt rủi ro ở toàn bộ tập đoàn tài chính, sự khác biệt trong ngành nghềkinh doanh của từng công ty cần được xác định và nếu có thể, nên nhất quán tất cả cácrủi ro liên quan. 2. Phương pháp nghiên cứu Nhằm cung cấp thông tin về quản trị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Kinh tế quản lý Quản trị kinh doanh Bối cảnh toán cầu hóa Quản trị rủi ro Tập đoàn tài chính Rủi ro tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 405 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 352 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 337 0 0 -
44 trang 332 2 0
-
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 308 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 291 1 0