Danh mục

Quản trị rủi ro tác nghiệp của ngân hàng theo Basel II - Tình huống ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 742.66 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm nâng cao tính an toàn của các ngân hàng thương mại trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng đãbổ sung các hướng dẫn về quản trị rủi ro tác nghiệp trong Basel II. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị rủi ro tác nghiệp của ngân hàng theo Basel II - Tình huống ngân hàng Thương mại Cổ phần An BìnhSCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q4 - 2016Quản trị rủi ro tác nghiệp của ngân hàngtheo Basel II - Tình huống ngân hàngThương mại Cổ phần An BìnhTrịnh Quốc TrungTrường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG HCM - Email: trinhquoctrung@yahoo.comPhạm Thu ThủyNgân hàng TMCP An Bình(Bài nhận ngày 25 tháng 01 năm 2016, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 18 tháng 3 năm 2016)TÓM TẮTNhằm nâng cao tính an toàn của các ngânhàng thương mại trong lĩnh vực dịch vụ tàichính, Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng đãbổ sung các hướng dẫn về quản trị rủi ro tácnghiệp trong Basel II.Trong điều kiện môitrường kinh doanh ngày càng rủi ro, các ngânhàng thương mại của Việt Nam cần phải nângcao năng lực quản trị rủi ro nói chung và quảntrị rủi ro tác nghiệp nói riêng để có thể pháttriển bền vững ở thị trường trong nước cũngnhư trên toàn cầu. Trong vài năm gần đây, mộtsố ngân hàng thương mại Việt Nam đã bắt đầutriển khai xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tácnghiệp và cần có một số đánh giá để có thểhoàn thiện và mở rộng cho các ngân hàng kháctừ nhận thức về quản trị rủi ro tác nghiệp đếnvăn hóa doanh nghiệp, qui trình và các biệnpháp hỗ trợ khác .Từ khóa: Rủi ro tác nghiệp, quản trị rủi ro tác nghiệp trong ngân hàng.1. GIỚI THIỆUTrước xu thế hội nhập quốc tế, nền kinh tếtrong nước nói chung và hệ thống ngân hàngnói riêng đang dần chuyển mình để đón nhậnnhững cơ hội hợp tác phát triển mới. Bên cạnhcơ hội, nhiều rủi ro cũng đang đe dọa đến hoạtđộng của các ngân hàng trong nước, đặc biệt làsự gia tăng tổn thất do rủi ro tác nghiệp gây ra.Điều này đòi hỏi các ngân hàng phải nhanhchóng xây dựng một hệ thống quản lý rủi ro tácnghiệp hiệu quả cũng như xây dựng một vănhóa quản lý rủi ro đối với toàn bộ cán bộ nhânviên, nhằm đưa ra phương án phòng ngừa rủi rotác nghiệp cho tương lai.Trang 1082. RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA NGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI THEO BASEL IITheo Hiệp ước Basel II, rủi ro tác nghiệp(RRTN) là nguy cơ tổn thất do các quy trình,con người và hệ thống nội bộ không đạt yêucầu/ không hoạt động/ do các sự kiện bênngoài. Khái niệm này bao gồm cả rủi ro pháplý1, nhưng không bao gồm rủi ro chiến lược 2 vàRủi ro pháp lý: Rủi ro từ sự không rõ ràng của các hoạtđộng pháp lý hoặc không chính xác trong việc áp dụng vàhiểu các hợp đồng, luật hay quy chế, không hiểu kỹ về pháplý trong các hoạt động có liên quan đến nước ngoài, hoặctham gia vào những hợp đồng vô hiệu.2Rủi ro chiến lược gồm: Đưa ra chiến lược sai lầm, thựchiện không đúng mục tiêu chiến lược, không điều chỉnhchiến lược kịp thời khi môi trường kinh doanh thay đổi.1TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q4 - 2016rủi ro uy tín3 (BCBS 2006). Theo Basel II,RRTN gồm các nhóm:Gian lận nội bộ: Rủi ro xảy ra do các hànhđộng cố ý gian lận, biển thủ tài sản/ không tuânthủ các quy định của pháp luật, của ngân hàng.Gian lận từ bên ngoài: Rủi ro xảy ra dokhách hàng hoặc bên thứ ba cố ý gian lận, biểnthủ tài sản, lừa đảo hoặc không tuân thủ quyđịnh của pháp luật.An toàn sức khỏe và các nguyên tắc nơi laođộng: Rủi ro phát sinh từ các hành động tráivới luật hoặc các thỏa thuận về lao động, antoàn sức khỏe, phân biệt đối xử nơi công sở...Khách hàng, sản phẩm và các thông lệ kinhdoanh: Rủi ro phát sinh do không thực hiệnnghĩa vụ đối với khách hàng, sản phẩm khôngphù hợp, không đáp ứng nhu cầu khách hàng...Thiệt hại về tài sản: Rủi ro phát sinh do mấtmát hoặc hư hỏng tài sản vật chất vì thiên taihoặc các nguyên nhân khác.Gián đoạn hoạt động kinh doanh: Rủi roxảy ra do lỗi hệ thống, hệ thống bị hỏng, hoạtđộng kinh doanh bị gián đoạn.Vận hành và quy trình: Rủi ro xảy ra dotrục trặc trong xử lý giao dịch, quản lý quytrình, phát sinh từ các mối quan hệ với các đốitác, nhà cung cấp.3. QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP THEOBASEL IIQuản lý RRTN là việc NHTM tiến hành cácquy trình quản lý nhằm tác động đến RRTN,bao gồm nhận biết một cách có hệ thốngnguyên nhân gây ra rủi ro trong nghiệp vụ hàngngày, đánh giá chi phí tiềm ẩn và thực hiệnnhững hành động phù hợp để giảm thiểu ảnhRủi ro uy tín: Rủi ro khi các ngân hàng bị dư luận đánhgiá xấu, gây khó khăn nghiêm trọng cho hoạt động củangân hàng trong việc tiếp cận nguồn vốn hoặc khách hàngrời bỏ ngân hàng.3hưởng của những rủi ro đó.3.1. Quy trình quản lý rủi ro tác nghiệptại ngân hàng thương mạiXác định rủi ro: Đây là bước đầu tiên và vôcùng quan trọng trong công tác quản lý RRTN.Chỉ khi xác định được rủi ro thuộc loại nào,nguy cơ của rủi ro, nguyên nhân và đối tượnggây ra rủi ro... thì ngân hàng mới có thể thựchiện các bước ứng phó tiếp theo. Việc xác địnhRRTN cần được thực hiện trên tất cả các mặtnhư: con người, quy trình, hệ thống, yếu tố bênngoài... một cách đồng bộ và đầy đủ, nhằmmục đích phát hiện sớm RRTN, tránh bỏ sótnhững rủi ro có tần suất xuất hiện thấp nhưngtác động lớn đến hoạt động ngân hàng.Đo lường rủi ro: Một khi RRTN đã đượcxác định, NHTM cần đánh giá được mức độtổn thất và xác suất xuất hiện của RRTN. Đồngthời, việc đo lường kịp thời và chính xác cácRRTN, sẽ giúp Ban lãnh đạo xác định đượcmức độ ưu tiên ứng phó đối với từng rủi ro. Đểthực hiện bước này, các NHTM có thể sử dụngnhiều kỹ thuật khác nhau, từ công cụ và môhình đơn giản đến công cụ và mô hình phứctạp. Định kỳ, NHTM cần kiểm tra, rà soát lạicông cụ và mô hình đo lường RRTN đang sửdụng nhằm đảm bảo những đánh giá là chínhxác và độc lập.Giám sát rủi ro: Giám sát là một phầnkhông thể thiếu nhằm cung cấp cảnh báo sớmvề nguy cơ tổn thất RRTN trong tương lai.Việc giám sát cần được thực hiện với các chỉ sốhoạt động cụ thể như: sự tăng trưởng nhanhchóng, chi phí giới thiệu sản phẩm mới, thunhập của người lao động, thời gian nghỉ giaodịch, tình trạng nhân viên nghỉ việc, thời gianchết của hệ thống...Xử lý và báo cáo RRTN: Đây là bước quantrọng để thực thi các biện pháp nhằm xử lý rủiro và tổng kết ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: