Danh mục

QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 228.45 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khái niệm: Rủi ro (Risk) trong kinh tế là những tác hại bất thường xẩy ra mà các hệ thống không thế lường trước nhưng phải chấp nhận để xử lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ 1. Khái niệm: Rủi ro (Risk) trong kinh tế là những tác hại bất thường xẩy ra mà cáchệ thống không thế lường trước nhưng phải chấp nhận để xử lý. 2. Nguyên nhân của các rủi ro. 2.1 Nguyên nhân chủ quan. Các rủi ro yếu tố chủ quan của các hệ thống kinh tế (doanh nghiệp, nhà nước) lànhững rủi ro mà lẽ phần lớn người ta có thể ngăn ngừa nếu biết lo liệu trước đó là: - Do các hành vi xấu của đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý gây ra (tham nhũnglộng hành, ác ý, thiển cận không biết nhìn xa trông rộng chủ quan sai trái, mạo hiểm thiếtluận cứ khoa học..vv) - Do sự thiếu đồng thuận (chủ quan hoặc khách quan) trong nội bộ những người laođộng các thành viên của hệ thống xung đột tạo ra. (Mâu thuẫn lợi ích, tệ nạn xã hội vv…) 2.2 Nguyên nhân khách quan Do sự phản ứng của các hệ thống khác về sự không đồng thuận trong quá trình pháttriển (cạnh tranh, đố kỵ, lo ngại hiểu lầm, đối lập quyền lợi và ý thức hệ, thái độ bấttrường của các nhân vật lãnh đạo và quản lý của các hệ thống khác, bị hệ thống khác lừađảo vv..) Do thiên nhiên và sự hành động không gặp may mắn của con người gây ra (độngđất bão lụt, núi lửa ô nhiễm môi trường, rò rỉ nhà máy điện nguyên tử, tai nạn lao động,bố trí nhầm cán bộ quản lý, gặp kẻ bất thường trong quan hệ vv..) 3. Phương pháp xử lý rủi ro. 3.1 Khái niệm: Các phương pháp xử lý rủi ro trong kinh tế là tổng thể các cáchthức, các biện pháp có thể có chủ thể quản lý kinh tế loại bỏ hoặc hạn chế tới mức thấpnhất các tác hại của rủi ro. 3. 2 Phương pháp 3.2.1 Phương pháp loại bớt nguyên nhân. Đây là phương pháp xử lý rủi ro chủđộng và tích cực, bằng cách loại bỏ tối đa các nguyên nhân gây ra rủi ro mà hệ thống cóthể tránh được đó là: - Thứ nhất, hệ thống phải có được đường lối, chủ trương chiến lược phát triển đúngđắn, quy tụ được mọi người trong hệ thống tăng cường tính đồng thuận. - Thứ hai, người lãnh đạo phải thực sự có uy tín và làm việc có hiệu quả cao. Đồngthời có một ê kíp quản lý thích hợp. - Thứ ba, sự tranh chấp quyền lợi giữa các thành viên ở mức thấp nhất, mỗi ngườiđều có cơ hội phát triển tốt. 3.2.2 Phương pháp san sẻ rủi ro chủ động, hay còn gọi là phương pháp xác suấtthống kê toán, sử dụng kỳ vọng toán học để tính thời hạn trung bình sẽ xẩy ra các rủi rosau đó thành lập một quỹ bảo hiểm để xử lý dần dần. Chẳng hạn, trong vòng n năm thường xẩy ra m lần rủi ro mỗi lần rủi ro gây ra haigiá trị đơn vị tiền tệ thì căn cứ vào dự đoán xác xuất mức độ thành công tổng các hoạtđộng kinh tế hàng năm là Pj ( j= 1 + n) chủ thể quản lý phải dành ra một khoản tiền tươngtự mỗi năm để khắc phục rủi ro là:Trong đó:A là lượng tích luỹ chống rủi ro của chu kỳ trước chuyển sang.Phương pháp san sẻ rủi ro chủ động ở phạm vi quốc gia đó là phương pháp thành lập cácquỹ dự phòng Nhà nước (ngoại tệ, vật tư, thiết bị vv..) còn ở phạm vi doanh nghiệp, cánhân, đó là phương pháp tham gia vào các hoạt động bảo hiểm. 3.2.3. Phương pháp san sẻ rủi do cộng đồng: đó là phương pháp sử lý rủi ro bằngviệc tham gia vào hoạt động phòng ngừa chung của nhiều hệ thống thành một nhóm (giữacác quốc gia giữa các tập đoàn kinh tế, giữa các doanh nghiệp) mỗi hệ thống kinh tế căncứ vào các cam kết của mình, phải có nghĩa vụ hàng năm trích một khoản thu nhập củahệ thống mình vào quỹ chung của nhóm và hệ thống nào trong nhóm sẩy ra rủi ro thì cáchệ thống khác phải theo nghĩa vụ mà đóng góp để giải quyết. 3.2.4. Phương pháp chấp nhận rủi ro: đó là phương pháp xử lý rủi ro bằng cáchchấp nhận rủi ro (trường hợp bất khả kháng). Sau khi đã huy động tất cả các phương phápđối phó đã nêu ở trên mà vẫn còn có một phần lớn hậu quả rủi ro không thể khắc phụcnổi, thì hệ thống buộc phải thu nhỏ mục tiêu đang thực hiện lại (giảm bớt giá trị thu nhận,hoặc kéo dài thêm thực hiện mục đích cần đạt). 4. Các rủi ro trong kinh tế cần chú ý. 4.1 Xung đột trong hệ thống. 4.1.1 Xung đột theo cách hiểu thông thường là sự khác biệt tâm lý (quan điểm nếpnghĩ, lợi ích, thói quen) và dẫn tới hành vi cản trở, tiêu diệt hoặc làm cho nhau mất hếthiệu lực giữa các bên tham gia xung đột. Xung đột là hiện tượng khác phổ biến và thường gây ra trong mỗi tổ chức (hoặcgiữa tổ chức này với tổ chức kia), nó phải có hai hoặc nhiều chủ thể tham sự, xung đột cóthể diễn ra ở các mức độ gay gắt khác nhau. - Sự cạnh tranh khi hai chủ thể trong hệ thống tìm cách chứng tỏ mình có tầm quantrọng. Cạnh tranh là một trong các động lực thúc đẩy con người trong hệ thống hoạt độngtích cực, nhưng nó không được vượt quá ranh giới chuẩn mực của hệ thống. vì nếu xảy ranhư vậy sẽ dễ đưa hệ thống tới chỗ đổ vỡ (phá sản) Sự chống đối, khi hai chủ thể trong hệ thống tìm cách ngăn trở nhau thực hiện phầnnhiệm vụ của mình. Đây là hiện tượng xung đột ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: