Quản trị sản xuất 13.10
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 181.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo môn Quản trị sản xuất_ " Thiết kế sản phẩm" dành cho các bạn sinh viên đang theo học ngành quản trị kinh doanh, quản trị chất lượng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị sản xuất 13.10 THIẾT KẾ SẢN PHẨM 1. Giới thiệu chung Thiết kế sản phẩm mới và đưa sản phẩm ra thị trường một cách nhanh chóng làcông việc đầy thách thức đối với các nhà sản xuất trong mọi ngành công nghiệp từsản xuất vi mạch máy tính đến sản xuất khoai tây rán. Hình 2.1. Tiến trình các hoạt động trong thiết kế sản phẩm và chọn lựa quy trình Làm thế nào để thiết kế những sản phẩm để sản xuất và việc hoạch định quytrình sản xuất để áp dụng những mẫu thiết kế vào sản xuất sẽ được đề cập chủ yếutrong chương này. Hình 2.1 cho thấy, các hoạt động trên có thể phân thành ba chức năng chính: Tiếpthị, phát triển sản phẩm, và sản xuất. • Tiếp thị chịu trách nhiệm về việc sáng tạo ra những ý tưởng sản phẩm mới và cung cấp những đặc điểm sản phẩm cho bộ phận sản xuất. • Thiết kế sản phẩm chịu trách nhiệm trong việc chuyển những khái niệm kỹ thuật của sản phẩm mới vào mẫu thiết kế cuối cùng. • Sản xuất chịu trách nhiệm trong việc chọn lựa/hoặc xác định quy trình cho sản phẩm mới. Mục tiêu cơ bản của bất kỳ một tổ chức nào là cung cấp sản phẩm và dịch vụphục vụ khách hàng. Do đó, việc thiết kế sản phẩm và dịch vụ thực chất là mục tiêusống còn của doanh nghiệp. Một sản phẩm được thiết kế hiệu quả cần phải thỏa mãnđược những yêu cầu của khách hàng, đạt được hiệu quả về chi phí và tạo ra sảnphẩm đạt chất lượng, đạt yêu cầu trong việc giao hàng, bán ra thị trường, và đem lạilợi nhuận cho doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có thể có được lợi thế cạnh tranhthông qua việc ứng dụng những ý tưởng mới một cách nhanh chóng, thỏa mãn tốt hơnnhu cầu của khách hàng, sản xuất nhanh chóng, dễ sử dụng, và dễ sửa chữa hơn sovới các sản phẩm hiện tại. Quá trình thiết kế sản phẩm nhằm xác định những loại nguyên liệu nào sẽ đượcsử dụng, kích cỡ và tuổi thọ của sản phẩm, xác định hình dạng của sản phẩm và cácyêu cầu tiêu chuẩn về đặc điểm sản phẩm? Quá trình thiết kế dịch vụ nhằm xác địnhloại nào là quy trình vật lý trong dịch vụ, những lợi ích trực giác, và lợi ích tâm lý màkhác hàng nhận được khi sử dụng dịch vụ. 2. Quy trình thiết kế sản phẩm 2.1 Tổng quan Quy trình thiết kế sản phẩm bao gồm bốn bước cơ bản sau: 1. Phát sinh ýtưởng, 2. Nghiên cứu khả thi, 3. Phát triển và thử nghiệm thiết kế ban đầu, và 4. Phácthảo thiết kế chi tiết cuối cùng của sản phẩm hoặc dịch vụ. Thông thường, quy trìnhthiết kế được thực hiện bởi nhiều bộ phận trong một doanh nghiệp theo những bướctuần tự sau đây (hình 2.2): Hình 2.2 Các bước trong quy trình thiết kế sản phẩm Hình 2.2 cho thấy, ý tưởng về việc phát triển sản phẩm mới hoặc ý tưởng vềviệc cải tiến sản phẩm hiện tại có thể xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau như từ bộphận nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp, từ những lời phàn nàn hoặc gợi ýcủa khách hàng, từ việc nghiên cứu thị trường, từ nhà cung cấp, từ sự phát triển củacông nghệ. Thông thường, bộ phận tiếp thị sẽ nhận những ý tưởng này, hình thành kháiniệm về sản phẩm (hoặc nhiều phương án khác nhau về sản phẩm mới), và thực hiệnnghiên cứu tính khả thi của sản phẩm hoặc dịch vụ được đưa ra. Nếu sản phẩm/dịchvụ đáp ứng được nhu cầu thị trường và có thể mang lại lợi ích kinh tế cho doanhnghiệp, họ sẽ tiếp tục xây dựng những đặc điểm của sản phẩm và gửi đến bộ phậnkỹ sư thiết kế để xây dựng những yêu cầu về đặc điểm kỹ thuật ban đầu và sau đóphát triển thành những đặc trưng thiết kế chi tiết. Những chi tiết kỹ thuật của sảnphẩm thiết kế sẽ được gửi đến các kỹ sư sản xuất, họ sẽ xây dựng kế hoạch về quytrình sản xuất nhằm đáp ứng những yêu cầu về thiết bị, công cụ, bố trí quá trình sảnxuất. Đặc trưng về chế tạo trong quá trình thiết kế sẽ được chuyển sang bộ phậnquản lý sản xuất của nhà máy, và lịch trình sản xuất sản phẩm mới được thiết lập. 2.2 Sáng tạo ý tưởng Việc sáng tạo sản phẩm xuất phát từ sự hiểu biết nhu cầu khách hàng và chủđộng trong việc phát triển được những nhu cầu của khách hàng. Ý tưởng về sảnphẩm mới xuất phát phần lớn từ chiến lược của doanh nghiệp đối với thị trường. Vídụ, nếu một doanh nghiệp muốn thực hiện việc cải tiến, những ý tưởng có thể xuấtphát đầu tiên từ phòng thí nghiệm hoặc các nhóm nghiên cứu của các trường đại học.Nếu doanh nghiệp có ưu thế về sản xuất hơn là về thiết kế, những ý tưởng về sảnphẩm mới có thể chủ yếu là từ việc phân tích thế mạnh sản phẩm hoặc dịch vụ củađối thủ cạnh tranh và nỗ lực cải tiến những sản phẩm đó thành cho riêng doanhnghiệp. Hình 2.3 Ví dụ đồ thị trực giác về một sản phẩm ăn sáng bột ngũ cốc - Đồ thị trực giác là phương pháp được thực hiện nhằm so sánh những nhậnthức khác nhau về những sản phẩm/dịch vụ khác nhau của khách hàng. Đối thủ cạnhtranh sẽ là nguồn của những ý tưởng và là động cơ thúc đẩy doanh nghiệp hành động. Đồ thị trực giác so sánh nhận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị sản xuất 13.10 THIẾT KẾ SẢN PHẨM 1. Giới thiệu chung Thiết kế sản phẩm mới và đưa sản phẩm ra thị trường một cách nhanh chóng làcông việc đầy thách thức đối với các nhà sản xuất trong mọi ngành công nghiệp từsản xuất vi mạch máy tính đến sản xuất khoai tây rán. Hình 2.1. Tiến trình các hoạt động trong thiết kế sản phẩm và chọn lựa quy trình Làm thế nào để thiết kế những sản phẩm để sản xuất và việc hoạch định quytrình sản xuất để áp dụng những mẫu thiết kế vào sản xuất sẽ được đề cập chủ yếutrong chương này. Hình 2.1 cho thấy, các hoạt động trên có thể phân thành ba chức năng chính: Tiếpthị, phát triển sản phẩm, và sản xuất. • Tiếp thị chịu trách nhiệm về việc sáng tạo ra những ý tưởng sản phẩm mới và cung cấp những đặc điểm sản phẩm cho bộ phận sản xuất. • Thiết kế sản phẩm chịu trách nhiệm trong việc chuyển những khái niệm kỹ thuật của sản phẩm mới vào mẫu thiết kế cuối cùng. • Sản xuất chịu trách nhiệm trong việc chọn lựa/hoặc xác định quy trình cho sản phẩm mới. Mục tiêu cơ bản của bất kỳ một tổ chức nào là cung cấp sản phẩm và dịch vụphục vụ khách hàng. Do đó, việc thiết kế sản phẩm và dịch vụ thực chất là mục tiêusống còn của doanh nghiệp. Một sản phẩm được thiết kế hiệu quả cần phải thỏa mãnđược những yêu cầu của khách hàng, đạt được hiệu quả về chi phí và tạo ra sảnphẩm đạt chất lượng, đạt yêu cầu trong việc giao hàng, bán ra thị trường, và đem lạilợi nhuận cho doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có thể có được lợi thế cạnh tranhthông qua việc ứng dụng những ý tưởng mới một cách nhanh chóng, thỏa mãn tốt hơnnhu cầu của khách hàng, sản xuất nhanh chóng, dễ sử dụng, và dễ sửa chữa hơn sovới các sản phẩm hiện tại. Quá trình thiết kế sản phẩm nhằm xác định những loại nguyên liệu nào sẽ đượcsử dụng, kích cỡ và tuổi thọ của sản phẩm, xác định hình dạng của sản phẩm và cácyêu cầu tiêu chuẩn về đặc điểm sản phẩm? Quá trình thiết kế dịch vụ nhằm xác địnhloại nào là quy trình vật lý trong dịch vụ, những lợi ích trực giác, và lợi ích tâm lý màkhác hàng nhận được khi sử dụng dịch vụ. 2. Quy trình thiết kế sản phẩm 2.1 Tổng quan Quy trình thiết kế sản phẩm bao gồm bốn bước cơ bản sau: 1. Phát sinh ýtưởng, 2. Nghiên cứu khả thi, 3. Phát triển và thử nghiệm thiết kế ban đầu, và 4. Phácthảo thiết kế chi tiết cuối cùng của sản phẩm hoặc dịch vụ. Thông thường, quy trìnhthiết kế được thực hiện bởi nhiều bộ phận trong một doanh nghiệp theo những bướctuần tự sau đây (hình 2.2): Hình 2.2 Các bước trong quy trình thiết kế sản phẩm Hình 2.2 cho thấy, ý tưởng về việc phát triển sản phẩm mới hoặc ý tưởng vềviệc cải tiến sản phẩm hiện tại có thể xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau như từ bộphận nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp, từ những lời phàn nàn hoặc gợi ýcủa khách hàng, từ việc nghiên cứu thị trường, từ nhà cung cấp, từ sự phát triển củacông nghệ. Thông thường, bộ phận tiếp thị sẽ nhận những ý tưởng này, hình thành kháiniệm về sản phẩm (hoặc nhiều phương án khác nhau về sản phẩm mới), và thực hiệnnghiên cứu tính khả thi của sản phẩm hoặc dịch vụ được đưa ra. Nếu sản phẩm/dịchvụ đáp ứng được nhu cầu thị trường và có thể mang lại lợi ích kinh tế cho doanhnghiệp, họ sẽ tiếp tục xây dựng những đặc điểm của sản phẩm và gửi đến bộ phậnkỹ sư thiết kế để xây dựng những yêu cầu về đặc điểm kỹ thuật ban đầu và sau đóphát triển thành những đặc trưng thiết kế chi tiết. Những chi tiết kỹ thuật của sảnphẩm thiết kế sẽ được gửi đến các kỹ sư sản xuất, họ sẽ xây dựng kế hoạch về quytrình sản xuất nhằm đáp ứng những yêu cầu về thiết bị, công cụ, bố trí quá trình sảnxuất. Đặc trưng về chế tạo trong quá trình thiết kế sẽ được chuyển sang bộ phậnquản lý sản xuất của nhà máy, và lịch trình sản xuất sản phẩm mới được thiết lập. 2.2 Sáng tạo ý tưởng Việc sáng tạo sản phẩm xuất phát từ sự hiểu biết nhu cầu khách hàng và chủđộng trong việc phát triển được những nhu cầu của khách hàng. Ý tưởng về sảnphẩm mới xuất phát phần lớn từ chiến lược của doanh nghiệp đối với thị trường. Vídụ, nếu một doanh nghiệp muốn thực hiện việc cải tiến, những ý tưởng có thể xuấtphát đầu tiên từ phòng thí nghiệm hoặc các nhóm nghiên cứu của các trường đại học.Nếu doanh nghiệp có ưu thế về sản xuất hơn là về thiết kế, những ý tưởng về sảnphẩm mới có thể chủ yếu là từ việc phân tích thế mạnh sản phẩm hoặc dịch vụ củađối thủ cạnh tranh và nỗ lực cải tiến những sản phẩm đó thành cho riêng doanhnghiệp. Hình 2.3 Ví dụ đồ thị trực giác về một sản phẩm ăn sáng bột ngũ cốc - Đồ thị trực giác là phương pháp được thực hiện nhằm so sánh những nhậnthức khác nhau về những sản phẩm/dịch vụ khác nhau của khách hàng. Đối thủ cạnhtranh sẽ là nguồn của những ý tưởng và là động cơ thúc đẩy doanh nghiệp hành động. Đồ thị trực giác so sánh nhận ...
Tài liệu liên quan:
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 320 0 0 -
167 trang 311 2 0
-
Giáo trình QUẢN TRỊ CHUỔI CUNG ỨNG
179 trang 252 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 206 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 203 0 0 -
Quản trị vận hành - Th.S. Nguyễn Kim Anh & Th.S. Đường Võ Hùng
192 trang 188 1 0 -
Giáo trình Lý thuyết và bài tập Quản trị sản xuất
248 trang 180 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Quản trị sản xuất và tác nghiệp trong Công ty Dệt 8/3
7 trang 171 0 0 -
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 2 - ThS. Vũ Lệ Hằng
15 trang 170 0 0 -
58 trang 98 0 0