QUẢN TRỊ SẢN XUẤT - Phần 3
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 526.98 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤTKhái quát chung:Công suất là khả năng sản xuất tối đa của một đối tượng sản xuất. Đối với Dn đó là khối lượng sản phẩm mà DN có thể sản xuất được trong một đơn vị thời gian.2. Phân loại công suất: a) Công suất thiết kế: công suất tối đa theo thiết kế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT - Phần 3 Quan tri san xuat 32 Công suất hiệu qủa Công suất tối đa trong điều kiện làm việc cụ thể. Công suất thực tế : Công suất thực tế đạt được. 3. Đánh giá công suất: Mức hiệu quả = Công suất thực tế/Công suất hiệu quả Mức độ sử dụng = Công suất thực tế/công suất thiết kế 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công suất Yếu tố bên ngoài : Thị trường, chính sách, pháp luật, tiêu chuẩn, môi trường Yếu tố bên trong : Con người - Công nghệ - Sản phẩm - Năng lực sản xuất và trình độ quản lý. Các quyết định về hoạch định năng lực sản xuất có thể được phân tích bằng nhiều phương phápkhác nhau như: phân tích điểm hòa vốn, thường được sử dụng để so sánh hàm số chi phí của 2 hay nhiềuphương tiện sản xuất khác nhau, sơ đồ hình cây (cây quyết định) cũng rất hữu hiệu trong phân tích cácquyết định về hoạch định năng lực sản xuất.I. Lý thuyết cây quản trị : Bước 1: Vẽ cây quản trị Bước 2: Tính giá trị mong đợi EMV (Tiền tệ thanh ∑ (Xác suất)i EMVi = X toán)i Bước 3: Chọn phương án có EMV Max Ví dụ: Bài 1 ( Đơn vị : ngàn USD) Phương án công suất E1 : Thị trường tốt E2 : Thị trường xấuS1: XDNM lớn 25.000 T/năm 100 - 90S2: XDNM vừa 10.000 T/năm 60 - 10S3: XDNM nhỏ 5.000 T/năm 40 -5S4: Không làm gì 0 0Xác xuất 0,4 0,6 Vẽ cây quyết định : E1 (0,4) 100 E2 (0,6) - 90 E1 (0,4) 60 E2 (0,6) -- - 10 E1 (0,4) 40 E2 (0,6) -5 Tính giá trị tiền tệ mong đợi EMV : EMV1 = (100 x 0,4) + (-90 x 0,6) = - 14 EMV2 = (60 x 0,4) + (-10 x 0,6) = 18 EMV3 = (40 x 0,4) + (- 5 x 0,6) = 13 Max EMV = EMV2 = 18 Công ty nên chọn phương án S2 – Xây dựng nhà máy có quy mô công suất vừa (10.000 T/năm) . Như vậy thì lợi nhuận mong đợi trong 1 năm của công ty là 18.000 USDII. Phân tích điểm hoà vốn : Công suất tối thiểu là công suất tương ứng với điểm hoà vốn .( Không thể chọn công suất thấp hơn công suất hoà vốn vì như vậy sẽ lỗ. Gọi Giá bán 1 đơn vị sản phẩm P: Tổng doanh thu TR Lượng sản phẩm sản xuất x Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM Quan tri san xuat 33 Tổng biến phí F Tổng định phí VC Biến phí1 tính cho 1 đơn vị SP V Tại điểm hoà vốn thì tổng doanh thu bằng tổng chi phí (TR = FC + VC) F Sản lượng hoà vốn Do đó ta có : Px = F + Vx hay BEP(x) = P −V F V Điểm hoà vốn bằng đvtt BEP(đ) = 1− P (Px) Chi phí (F + Vx) Vùng lãi BEP (V) (F) Vùng lỗ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT - Phần 3 Quan tri san xuat 32 Công suất hiệu qủa Công suất tối đa trong điều kiện làm việc cụ thể. Công suất thực tế : Công suất thực tế đạt được. 3. Đánh giá công suất: Mức hiệu quả = Công suất thực tế/Công suất hiệu quả Mức độ sử dụng = Công suất thực tế/công suất thiết kế 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công suất Yếu tố bên ngoài : Thị trường, chính sách, pháp luật, tiêu chuẩn, môi trường Yếu tố bên trong : Con người - Công nghệ - Sản phẩm - Năng lực sản xuất và trình độ quản lý. Các quyết định về hoạch định năng lực sản xuất có thể được phân tích bằng nhiều phương phápkhác nhau như: phân tích điểm hòa vốn, thường được sử dụng để so sánh hàm số chi phí của 2 hay nhiềuphương tiện sản xuất khác nhau, sơ đồ hình cây (cây quyết định) cũng rất hữu hiệu trong phân tích cácquyết định về hoạch định năng lực sản xuất.I. Lý thuyết cây quản trị : Bước 1: Vẽ cây quản trị Bước 2: Tính giá trị mong đợi EMV (Tiền tệ thanh ∑ (Xác suất)i EMVi = X toán)i Bước 3: Chọn phương án có EMV Max Ví dụ: Bài 1 ( Đơn vị : ngàn USD) Phương án công suất E1 : Thị trường tốt E2 : Thị trường xấuS1: XDNM lớn 25.000 T/năm 100 - 90S2: XDNM vừa 10.000 T/năm 60 - 10S3: XDNM nhỏ 5.000 T/năm 40 -5S4: Không làm gì 0 0Xác xuất 0,4 0,6 Vẽ cây quyết định : E1 (0,4) 100 E2 (0,6) - 90 E1 (0,4) 60 E2 (0,6) -- - 10 E1 (0,4) 40 E2 (0,6) -5 Tính giá trị tiền tệ mong đợi EMV : EMV1 = (100 x 0,4) + (-90 x 0,6) = - 14 EMV2 = (60 x 0,4) + (-10 x 0,6) = 18 EMV3 = (40 x 0,4) + (- 5 x 0,6) = 13 Max EMV = EMV2 = 18 Công ty nên chọn phương án S2 – Xây dựng nhà máy có quy mô công suất vừa (10.000 T/năm) . Như vậy thì lợi nhuận mong đợi trong 1 năm của công ty là 18.000 USDII. Phân tích điểm hoà vốn : Công suất tối thiểu là công suất tương ứng với điểm hoà vốn .( Không thể chọn công suất thấp hơn công suất hoà vốn vì như vậy sẽ lỗ. Gọi Giá bán 1 đơn vị sản phẩm P: Tổng doanh thu TR Lượng sản phẩm sản xuất x Đại học Hồng Bàng – Văn bằng 2 - HVM Quan tri san xuat 33 Tổng biến phí F Tổng định phí VC Biến phí1 tính cho 1 đơn vị SP V Tại điểm hoà vốn thì tổng doanh thu bằng tổng chi phí (TR = FC + VC) F Sản lượng hoà vốn Do đó ta có : Px = F + Vx hay BEP(x) = P −V F V Điểm hoà vốn bằng đvtt BEP(đ) = 1− P (Px) Chi phí (F + Vx) Vùng lãi BEP (V) (F) Vùng lỗ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị học quản trị sản xuất lý thuyết quản trị quản trị tồn kho hoạch định công suấtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 833 12 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 320 0 0 -
54 trang 315 0 0
-
167 trang 311 2 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 256 0 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 256 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 253 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 225 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 206 0 0