Danh mục

Quản trị tài chính 1 - Dư Anh Nguyệt

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 183.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đối tượng lập dự phòng bao gồm: nguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho sảnxuất, vật tư, hàng hóa, thành phẩm tồn kho (gồm cả hàng tồn kho bị hư hỏng,kém mất phẩm chất, lạc hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, lỗi thời, ứ đọng, chậmluân chuyển, …), sản phẩm dở dang, chi phí dịch vụ dở dang (sau đây gọi tắt làhàng tồn kho) mà giá gốc ghi trên sổ kế toán cao hơn giá trị thuần có thể thựchiện được và đảm bảo điều kiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị tài chính 1 - Dư Anh NguyệtQUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1 Dư Anh Nguyệt – B16QTCI) Trình bày nội dung về đối tượng và phương pháp trích lập dự phòng:1/ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: là dự phòng phần giá trị bị tổn thất do giávật tư, thành phẩm, hàng hóa tồn kho bị giảm. a, Đối tượng: Đối tượng lập dự phòng bao gồm: nguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho sản xuất, vật tư, hàng hóa, thành phẩm tồn kho (gồm cả hàng tồn kho bị hư hỏng, kém mất phẩm chất, lạc hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, lỗi thời, ứ đọng, chậm luân chuyển, …), sản phẩm dở dang, chi phí dịch vụ dở dang (sau đây gọi tắt là hàng tồn kho) mà giá gốc ghi trên sổ kế toán cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được và đảm bảo điều kiện sau:  Có hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ Tài chính ho ặc các bằng chứng khác chứng minh giá vốn hàng tồn kho.  Là những vật tư hàng hóa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tồn kho tại thời điểm lập Báo cáo tài chính. Trường hợp nguyên vật liệu có giá trị thuần có thể thực hiện được th ấp hơn so với giá gốc nhưng giá bán sản phẩm, dịch vụ được s ản xu ất t ừ nguyên vật liệu này không bị giảm giá thì không được trích lập d ự phòng gi ảm giá nguyên vật liệu tồn kho đó. b, Phương pháp trích lập dự phòng: Mức trích lập dự phòng tính theo công thức sau: Lượng vật tư Giá trị thuần có Mức dự Giá gốc hàng hóa thực tế thể thực hiện phòng giảm hàng tồn tồn kho tại thời x được = - giá vật tư kho theo sổ điểm lập Báo của hàng kế toán hàng hóa tồn kho cáo tài chính Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí ch ế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng t ồn kho ở đ ịa đi ểm và trạng thái hiện tại theo quy định tại Chuẩn mực kế toán số 02 - Hàng tồn kho ban hành kèm theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.GVHD: TS. Lê Văn Bình 1QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1 Dư Anh Nguyệt – B16QTC Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho (giá trị dự kiến thu hồi) là: giá bán (ước tính) của hàng tồn kho trừ (-) chi phí để hoàn thành sản phẩm và chi phí tiêu thụ (ước tính). Mức lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tính cho t ừng lo ại hàng t ồn kho bị giảm giá và tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết. Bảng kê là căn c ứ đ ể hạch toán vào giá vốn hàng bán (giá thành toàn b ộ s ản ph ẩm hàng hóa tiêu th ụ trong kỳ) của doanh nghiệp. Riêng dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phòng giảm giá hàng t ồn kho tính theo từng loại dịch vụ có mức giá riêng biệt.2/ Dự phòng nợ phải thu khó đòi: Dự phòng nợ phải thu khó đòi: là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của cáckhoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưa quá hạn nhưng có thểkhông đòi được do khách nợ không có khả năng thanh toán. a, Đối tượng: Đối tượng lập dự phòng là: các khoản nợ phải thu khó đòi đảm bảo các điều kiện sau: Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nh ận c ủa khách nợ v ề s ố tiền còn nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ và các chứng từ khác. Các khoản không đủ căn cứ xác định là nợ ph ải thu theo quy đ ịnh này ph ải xử lý như một khoản tổn thất. Có đủ căn cứ xác định là khoản nợ phải thu khó đòi:  Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ khác.  Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế (các công ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tín d ụng, ...) đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết. b, Phương pháp trích lập dự phòng: Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó đòi nói trên.GVHD: TS. Lê Văn Bình 2QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1 Dư Anh Nguyệt – B16QTC Trong đó: Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau:  30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm.  50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: