Quản trị thành tích - chương 6
Số trang: 24
Loại file: ppt
Dung lượng: 486.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống minh bạch và đạt được chất lượng tổng thể. Chất lượng thông tin được đảm bảo. Có tác dụng động viên, tạo sức ép cho nhân viên trong công việc. Giảm bớt các trở lực, cảm tính do các thông tin phản hồi được đảm bảo từ nhiều nguồn. Phản hồi từ phía đồng nghiệp và các đối tượng khác có thể giúp nhân viên phát triển tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị thành tích - chương 6 CHƯƠNG 6 QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH (Performance Appraisal) Giảng viên: Dương Thị Hoài Nhung (MBA) Khoa Quản trị Kinh Doanh Đại học Ngoại Thương Email: nhungdth@ftu.edu.vn Mobile: 0985 867 488 I. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH 1. Khái niệm: - Là việc đánh giá 1 cách có hệ thống, chính thức về tình hình thực hiện công viêc của người LĐ so với các tiêu chuẩn đã được xâ dựng và thảo luận về sự đánh giá đó với người LĐ. Vậy căn cứ để ĐGTT công việc: Kết quả công việc Năng lực chuyên môn Thái độ làm việc Phẩm chất cá nhân Tuy nhiên, những yếu tố này phải liên quan đến công việc 2. Mục đích - Chiến lược: Gắn kết hoạt động của NV với mục tiêu của DN. Phổ biến văn hóa tổ chức và các giá trị. - Hành chính: Quyết định về nhân sự Xác định cơ sở cho việc tăng lương, thưởng, đề bạt, khuyến khích. Đảm bảo tuân thủ pháp luật - Phát triển nhân sự: Phát triển các nhân viên có thành tích tốt Khai thác hợp lý năng lực Phát hiện nhân tài. - Hoạch định NNL: cung cấp dữ liệu kỹ năng. Mục đích sử dụng ĐGTT của các công ty Mục đích sử dụng Công ty nhỏ Công ty lớn Đãi ngộ 80.2 66.7 Cải tiến thành tích 46.3 53.3 Phản hồi 40.3 40.6 Thăng tiến 26.1 22.8 Đào tạo 5.1 9.4 Nguồn: A.H.Locher, Personnel Journal, 1998, p.140 3. Yêu cầu đối với 1 hệ thống ĐGTT Gắn kết chiến lược Tính cụ thế Tính phù hợp HỆ THỐNG ĐGTT Khả năng Tính tin cậy chấp nhận II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐGTT 1. Phương pháp so sánh: 1.1 Phương pháp xếp hạng - Xếp hạng giản đơn - Xếp hạng luân phiên Bảng xếp hạng đánh giá (Ranking Scale) Cột 1 Cột 2 1. Dương Minh Hoàng 5 2 6 3 7 8. Vũ Thị Thu 4 1. Phương pháp so sánh 1.2 Phương pháp so sánh cặp CHẤT LƯỢNG CÔNG VIỆC TÍNH SÁNG TẠO Tên nhân viên được đánh giá Tên nhân viên được đánh giá So sánh So sánh với với Bảo Chươn Đức Bả Chươn Đức Loan Anh Loan Anh g o g Anh 0 - - - - Anh 0 + + - - Bảo + 0 - + + Bảo - 0 - - - Chương + + 0 + - Chương - + 0 + - Đức + - + 0 + Đức + + - 0 + Loan + - - + 0 Loan + + + - 0 1.3. Phương pháp phân phối bắt buộc II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐGTT 2. Phương pháp đánh giá dựa vào phẩm chất cá nhân 5 = Xuất sắc: vượt mức tất cả các tiêu chuẩn cá nhân. 4 = Tốt: đáp ứng tất cả các tiêu chuẩn công việc, vượt 1 số tiêu chuẩn. 3 = Đạt yêu cầu: đáp ứng tất cả các tiêu chuẩn công việc. 2 = Cần cải thiện: ở 1 số mặt. 1 = Không đạt yêu cầu: không chấp nhận được. 2. Phương pháp ĐG dựa vào phẩm chất cá nhân Tiêu chí Đánh giá Kiến thức chuyên môn 1 2 3 4 5 Kỹ năng giao tiếp 1 2 3 4 5 Tinh thần làm việc nhóm 1 2 3 4 5 Kỹ năng nhân sự 1 2 3 4 5 Sáng tạo 1 2 3 4 5 Chủ động 1 2 3 4 5 Giải quyết vấn đề 1 2 3 4 5 Ưu: Nhược: • Khả năng ứng dụng • Khó cung cấp thông tin phản h ồi cao. • Chỉ cần 1 mẫu cho • Khó đánh giá chính xác • Dễ mắc lỗi khi đánh giá tất cả các công việc II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐGTT 3. Phương pháp đánh giá hành vi - Đánh giá dựa trên các hành vi mà người thực hiện cv cần thể hiện để có thể hoàn thành tốt cv. - Thang điểm Quan sát hành vi – BOS (Behavior Observation Scales): Xác định 5-15 hành vi cần phải có để đạt được thành tích cao cho mỗi công việc. Đánh giá tần suất thể hiện từng hành vi theo 5 mức (không bao giờ, ít khi, thỉnh thoảng, thường xuyên, luôn luôn). Điểm số cuối cùng là điểm tổng hoặc điểm bình quân. Ví dụ: ĐGTT của nhân viên bán hàng 3=thỉnh thoảng 1=không bao giờ 5=luôn luôn 4=thường xuyên 2=ít khi TẦN HÀNH VI SUẤT Chủ động nhận trách nhiệm và công việc, không chờ được yêu cầu. Đưa ra các sáng kiến nhằm nâng cao hiệu quả công việc Lập kế hoạch bán hàng cụ thể và rõ ràng Trả lời các câu hỏi của khách hàng chính xác, cẩn thận Nhược: Ưu: • Dễ được sự ủng hộ của cả người • Thời gian phát triển • Chi phí cao. đánh giá và người bị đánh giá. • Hiệu quả cao trong định hướng • Các hành vi được sử dụng hướng về hoạt động hơn là về hành vi. • Hiệu quả cao trong kiểm soát hành hướng kết quả vi và cung cấp thông tin phản hồi. II. CÁ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị thành tích - chương 6 CHƯƠNG 6 QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH (Performance Appraisal) Giảng viên: Dương Thị Hoài Nhung (MBA) Khoa Quản trị Kinh Doanh Đại học Ngoại Thương Email: nhungdth@ftu.edu.vn Mobile: 0985 867 488 I. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH 1. Khái niệm: - Là việc đánh giá 1 cách có hệ thống, chính thức về tình hình thực hiện công viêc của người LĐ so với các tiêu chuẩn đã được xâ dựng và thảo luận về sự đánh giá đó với người LĐ. Vậy căn cứ để ĐGTT công việc: Kết quả công việc Năng lực chuyên môn Thái độ làm việc Phẩm chất cá nhân Tuy nhiên, những yếu tố này phải liên quan đến công việc 2. Mục đích - Chiến lược: Gắn kết hoạt động của NV với mục tiêu của DN. Phổ biến văn hóa tổ chức và các giá trị. - Hành chính: Quyết định về nhân sự Xác định cơ sở cho việc tăng lương, thưởng, đề bạt, khuyến khích. Đảm bảo tuân thủ pháp luật - Phát triển nhân sự: Phát triển các nhân viên có thành tích tốt Khai thác hợp lý năng lực Phát hiện nhân tài. - Hoạch định NNL: cung cấp dữ liệu kỹ năng. Mục đích sử dụng ĐGTT của các công ty Mục đích sử dụng Công ty nhỏ Công ty lớn Đãi ngộ 80.2 66.7 Cải tiến thành tích 46.3 53.3 Phản hồi 40.3 40.6 Thăng tiến 26.1 22.8 Đào tạo 5.1 9.4 Nguồn: A.H.Locher, Personnel Journal, 1998, p.140 3. Yêu cầu đối với 1 hệ thống ĐGTT Gắn kết chiến lược Tính cụ thế Tính phù hợp HỆ THỐNG ĐGTT Khả năng Tính tin cậy chấp nhận II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐGTT 1. Phương pháp so sánh: 1.1 Phương pháp xếp hạng - Xếp hạng giản đơn - Xếp hạng luân phiên Bảng xếp hạng đánh giá (Ranking Scale) Cột 1 Cột 2 1. Dương Minh Hoàng 5 2 6 3 7 8. Vũ Thị Thu 4 1. Phương pháp so sánh 1.2 Phương pháp so sánh cặp CHẤT LƯỢNG CÔNG VIỆC TÍNH SÁNG TẠO Tên nhân viên được đánh giá Tên nhân viên được đánh giá So sánh So sánh với với Bảo Chươn Đức Bả Chươn Đức Loan Anh Loan Anh g o g Anh 0 - - - - Anh 0 + + - - Bảo + 0 - + + Bảo - 0 - - - Chương + + 0 + - Chương - + 0 + - Đức + - + 0 + Đức + + - 0 + Loan + - - + 0 Loan + + + - 0 1.3. Phương pháp phân phối bắt buộc II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐGTT 2. Phương pháp đánh giá dựa vào phẩm chất cá nhân 5 = Xuất sắc: vượt mức tất cả các tiêu chuẩn cá nhân. 4 = Tốt: đáp ứng tất cả các tiêu chuẩn công việc, vượt 1 số tiêu chuẩn. 3 = Đạt yêu cầu: đáp ứng tất cả các tiêu chuẩn công việc. 2 = Cần cải thiện: ở 1 số mặt. 1 = Không đạt yêu cầu: không chấp nhận được. 2. Phương pháp ĐG dựa vào phẩm chất cá nhân Tiêu chí Đánh giá Kiến thức chuyên môn 1 2 3 4 5 Kỹ năng giao tiếp 1 2 3 4 5 Tinh thần làm việc nhóm 1 2 3 4 5 Kỹ năng nhân sự 1 2 3 4 5 Sáng tạo 1 2 3 4 5 Chủ động 1 2 3 4 5 Giải quyết vấn đề 1 2 3 4 5 Ưu: Nhược: • Khả năng ứng dụng • Khó cung cấp thông tin phản h ồi cao. • Chỉ cần 1 mẫu cho • Khó đánh giá chính xác • Dễ mắc lỗi khi đánh giá tất cả các công việc II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐGTT 3. Phương pháp đánh giá hành vi - Đánh giá dựa trên các hành vi mà người thực hiện cv cần thể hiện để có thể hoàn thành tốt cv. - Thang điểm Quan sát hành vi – BOS (Behavior Observation Scales): Xác định 5-15 hành vi cần phải có để đạt được thành tích cao cho mỗi công việc. Đánh giá tần suất thể hiện từng hành vi theo 5 mức (không bao giờ, ít khi, thỉnh thoảng, thường xuyên, luôn luôn). Điểm số cuối cùng là điểm tổng hoặc điểm bình quân. Ví dụ: ĐGTT của nhân viên bán hàng 3=thỉnh thoảng 1=không bao giờ 5=luôn luôn 4=thường xuyên 2=ít khi TẦN HÀNH VI SUẤT Chủ động nhận trách nhiệm và công việc, không chờ được yêu cầu. Đưa ra các sáng kiến nhằm nâng cao hiệu quả công việc Lập kế hoạch bán hàng cụ thể và rõ ràng Trả lời các câu hỏi của khách hàng chính xác, cẩn thận Nhược: Ưu: • Dễ được sự ủng hộ của cả người • Thời gian phát triển • Chi phí cao. đánh giá và người bị đánh giá. • Hiệu quả cao trong định hướng • Các hành vi được sử dụng hướng về hoạt động hơn là về hành vi. • Hiệu quả cao trong kiểm soát hành hướng kết quả vi và cung cấp thông tin phản hồi. II. CÁ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp so sánh phương pháp đánh giá dựa trên kết quả lựa chọn người đánh giá quyết định thời gian đánh giá đảm bảo công bằng trong đánh giáGợi ý tài liệu liên quan:
-
23 trang 35 0 0
-
Bài giảng Thẩm định giá theo cách tiếp cận thị trường: Phương pháp so sánh - TS. Hay Sinh
45 trang 20 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý và tiêu chuẩn thẩm định giá - Ths. Nguyễn Thị Minh Phương
64 trang 20 0 0 -
Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
2 trang 19 0 0 -
Đề tài 'Đánh giá kết qủa sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Điện Hoá Hà Sơn'
35 trang 18 0 0 -
Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
6 trang 17 0 0 -
Tâm sự của người lính chiến trường biên giới Tây Nam trong thơ Việt Nam hiện đại
10 trang 16 0 0 -
TỪ NÔNG THÔN RA THÀNH PHỐ/ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DI CƯ Ở VIỆT NAM
174 trang 14 0 0 -
Đề tài: Hoàn thiện mô hình bán lẻ điện tử tại công ty TNHH TM-DV & Tin Học Gia Tín
4 trang 12 0 0 -
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích hoạt động kinh doanh
30 trang 11 0 0