Quản trị trường đại học theo hướng tiếp cận đảm bảo chất lượng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.88 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày về quản trị các cơ sở giáo dục theo chuẩn là xu thế tất yếu của cả hệ thống giáo dục trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nhất là đối với các trường đại học, nơi đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, trực tiếp phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước. Hiện nay, các nhà trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và phổ thông chưa dùng chuẩn để quản lí, mà chỉ sử dụng bộ tiêu chuẩn để đánh giá cơ sở giáo dục của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị trường đại học theo hướng tiếp cận đảm bảo chất lượngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 3 (2017) 1-6Quản trị trường đại học theo hướngtiếp cận đảm bảo chất lượngNguyễn Đức Chính*, Vũ Thị DungTrường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 16 tháng 8 năm 2017Chỉnh sửa ngày 09 tháng 9 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 9 năm 2017Tóm tắt: Quản trị các cơ sở giáo dục theo chuẩn là xu thế tất yếu của cả hệ thống giáo dục trongbối cảnh hội nhập quốc tế, nhất là đối với các trường đại học, nơi đào tạo nguồn nhân lực trình độcao, trực tiếp phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước. Hiệnnay, các nhà trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và phổ thông CHƯA dùng chuẩnđể quản lí, mà chỉ sử dụng bộ tiêu chuẩn để đánh giá cơ sở giáo dục của mình. Việc sử dụng bộchuẩn không phù hợp với chức năng của nó nên bộc lộ nhiều bất cập, các kết quả đánh giá chưaphản ánh trung thực thực trạng của nhà trường, trong khi phương thức quản lí không có gì thayđổi. Vấn đề là các nhà quản lí chưa sử dụng bộ chuẩn theo đúng chức năng của nó. Chuẩn để xâydựng một hệ thống quản trị theo chuẩn, một hệ thống quản trị khác về chất với hệ thống quản líhiện hành, còn đánh giá chỉ xảy ra ở cuối chu kì quản trị. Bài viết này tác giả đề cập về vấn đề đó.Từ khóa: Tiêu chuẩn, tiêu chí, hệ thống quản trị theo chuẩn, quản lí chất lượng.1. Đặt vấn đề độ cao, có sức cạnh tranh cho công cuộcCNH-HĐH đất nước, thì phương thức nàybộc lộ nhiều hạn chế.Quản trị chất lượng là một phương thứcquản trị mới, đã thành công trong quản lí sảnxuất, kinh doanh và dịch vụ, và bắt đầu đượcvận dụng trong quản lí giáo dục.Tổng kết các công trình nghiên cứu về giáodục UNESCO đã khẳng định quản lí là một yếutố cấu thành chất lượng của hệ thống giáo dụcquốc dân (mô hình CIMO). Ở Việt Nam yếu tốquản lí cũng được xem là khâu đột phá trongđổi mới căn bản toàn diện giáo dục.Cho đến nay các nhà quản lí giáo dục vẫnsử dụng phương thức quản lí truyền thống, tứclà sử dụng các chức năng của quản lí: kế hoạchhoá, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra.Phương thức này mặc dù đã giúp chúng ta đạtđược những thành công đáng ghi nhận. Tuynhiên trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngàycàng sâu sắc và toàn diện, cần đổi mới giáodục nhằm cung cấp nguồn nhân lực có trình2. Chất lượng, quản trị chất lượng2.1. Chất lượngCó nhiều định nghĩa về chất lượng, nên đểcó sự đồng thuận trong cách luận giải khái niệmnày, người viết sử dụng một định nghĩa chungnhất: chất lượng là sự đáp ứng các tiêu chuẩn,tiêu chí của các bộ chuẩn đánh giá chất lượngdo Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Hiện naycác cơ sở giáo dục đều đã và đang phấn đấu để_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-912667679.Email: nguyenducchinhdhgd@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.409712N.Đ. Chính, V.T. Dung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 3 (2017) 1-6đạt các tiêu chuẩn và được các cơ quan có thẩmquyền công nhận.2.2. Quản trị chất lượngCó nhiều định nghĩa về quản trị chất lượng,song mọi định nghĩa đều quy quản trị chấtlượng về 3 hoạt động:+ Thiết lập chuẩn.+ Đối chiếu thực trạng với chuẩn.+ Có kế hoạch nâng thực trạng đạt vàvượt chuẩn.Để thực hiện 3 hoạt động này cần xây dựngvà vận hành một hệ thống quản trị chất lượng.Hệ thống này có cơ sở là bộ chuẩn bao gồm cáctiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ báo,... Có thể địnhnghĩa quản trị chất lượng giáo dục như sau:Quản trị chất lượng giáo dục là xây dựngvà vận hành hệ thống quản trị trên cơ sở bộchuẩn, tác động vào tất cả các lĩnh vực của cơiTiêu chíCông cụ quản lísở giáo dục, vào tất cả các giai đoạn của quátrình giáo dục, đảm bảo không có lỗi trong cácgiai đoạn đó, nhằm tạo ra chất lượng của toànbộ sản phẩm của quá trình giáo dục.2.3. Các cấp độ trong quản trị chất lượng+ Kiểm soát chất lượng (quality control) cómục đích là loại bỏ các sản phẩm khôngđạt chuẩn+ Đảm bảo chất lượng (quality assurance)có mục đích là phòng ngừa lỗi ở tất cả các giaiđoạn , đảm bảo toàn bộ sản phẩm đạt chuẩn.+ Quản lí chất lượng tổng thể (TQM), cómục đích là thỏa mãn nhu cầu khách hàng trongmột cơ sở lấy văn hóa chất lượng để thực hiệnđầy đủ và hiệu quả sứ mạng, hệ giá trịcủa mình.Phân biệt quản lí truyền thống và quản trịchất lượngQuản lí truyền thốngCác chức năng: kế hoạch, tổ chức,chỉ đạo, kiểm traQuản trị chất lượngCác quy trình quản trị nhằm đạt các tiêu chí, tiêuchuẩn chất lượngNgười quản líCán bộ quản líKết quảTrách nhiệm+ Giảm tỉ lệ phế phẩm+ Tìm sai sót để qui trách nhiệm+ Sửa chữa hoặc loại bỏ+ Thưởng phạt dẫn tới đối phó,chống đốiNgười lao động chịu trách nhiệm vềchất lượng sản phẩmTất cả mọi ngươi+ Không có lỗi trong tất cả các công đoạn, tất cảsản phẩm đều đạt chất lượng một cách bền vững.+ Mọi người đều làm tốt công việc của mình theoyêu cầu chất lượng+ Liên tục cải tiến chất lượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị trường đại học theo hướng tiếp cận đảm bảo chất lượngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 3 (2017) 1-6Quản trị trường đại học theo hướngtiếp cận đảm bảo chất lượngNguyễn Đức Chính*, Vũ Thị DungTrường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 16 tháng 8 năm 2017Chỉnh sửa ngày 09 tháng 9 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 9 năm 2017Tóm tắt: Quản trị các cơ sở giáo dục theo chuẩn là xu thế tất yếu của cả hệ thống giáo dục trongbối cảnh hội nhập quốc tế, nhất là đối với các trường đại học, nơi đào tạo nguồn nhân lực trình độcao, trực tiếp phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước. Hiệnnay, các nhà trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và phổ thông CHƯA dùng chuẩnđể quản lí, mà chỉ sử dụng bộ tiêu chuẩn để đánh giá cơ sở giáo dục của mình. Việc sử dụng bộchuẩn không phù hợp với chức năng của nó nên bộc lộ nhiều bất cập, các kết quả đánh giá chưaphản ánh trung thực thực trạng của nhà trường, trong khi phương thức quản lí không có gì thayđổi. Vấn đề là các nhà quản lí chưa sử dụng bộ chuẩn theo đúng chức năng của nó. Chuẩn để xâydựng một hệ thống quản trị theo chuẩn, một hệ thống quản trị khác về chất với hệ thống quản líhiện hành, còn đánh giá chỉ xảy ra ở cuối chu kì quản trị. Bài viết này tác giả đề cập về vấn đề đó.Từ khóa: Tiêu chuẩn, tiêu chí, hệ thống quản trị theo chuẩn, quản lí chất lượng.1. Đặt vấn đề độ cao, có sức cạnh tranh cho công cuộcCNH-HĐH đất nước, thì phương thức nàybộc lộ nhiều hạn chế.Quản trị chất lượng là một phương thứcquản trị mới, đã thành công trong quản lí sảnxuất, kinh doanh và dịch vụ, và bắt đầu đượcvận dụng trong quản lí giáo dục.Tổng kết các công trình nghiên cứu về giáodục UNESCO đã khẳng định quản lí là một yếutố cấu thành chất lượng của hệ thống giáo dụcquốc dân (mô hình CIMO). Ở Việt Nam yếu tốquản lí cũng được xem là khâu đột phá trongđổi mới căn bản toàn diện giáo dục.Cho đến nay các nhà quản lí giáo dục vẫnsử dụng phương thức quản lí truyền thống, tứclà sử dụng các chức năng của quản lí: kế hoạchhoá, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra.Phương thức này mặc dù đã giúp chúng ta đạtđược những thành công đáng ghi nhận. Tuynhiên trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngàycàng sâu sắc và toàn diện, cần đổi mới giáodục nhằm cung cấp nguồn nhân lực có trình2. Chất lượng, quản trị chất lượng2.1. Chất lượngCó nhiều định nghĩa về chất lượng, nên đểcó sự đồng thuận trong cách luận giải khái niệmnày, người viết sử dụng một định nghĩa chungnhất: chất lượng là sự đáp ứng các tiêu chuẩn,tiêu chí của các bộ chuẩn đánh giá chất lượngdo Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Hiện naycác cơ sở giáo dục đều đã và đang phấn đấu để_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-912667679.Email: nguyenducchinhdhgd@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.409712N.Đ. Chính, V.T. Dung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 3 (2017) 1-6đạt các tiêu chuẩn và được các cơ quan có thẩmquyền công nhận.2.2. Quản trị chất lượngCó nhiều định nghĩa về quản trị chất lượng,song mọi định nghĩa đều quy quản trị chấtlượng về 3 hoạt động:+ Thiết lập chuẩn.+ Đối chiếu thực trạng với chuẩn.+ Có kế hoạch nâng thực trạng đạt vàvượt chuẩn.Để thực hiện 3 hoạt động này cần xây dựngvà vận hành một hệ thống quản trị chất lượng.Hệ thống này có cơ sở là bộ chuẩn bao gồm cáctiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ báo,... Có thể địnhnghĩa quản trị chất lượng giáo dục như sau:Quản trị chất lượng giáo dục là xây dựngvà vận hành hệ thống quản trị trên cơ sở bộchuẩn, tác động vào tất cả các lĩnh vực của cơiTiêu chíCông cụ quản lísở giáo dục, vào tất cả các giai đoạn của quátrình giáo dục, đảm bảo không có lỗi trong cácgiai đoạn đó, nhằm tạo ra chất lượng của toànbộ sản phẩm của quá trình giáo dục.2.3. Các cấp độ trong quản trị chất lượng+ Kiểm soát chất lượng (quality control) cómục đích là loại bỏ các sản phẩm khôngđạt chuẩn+ Đảm bảo chất lượng (quality assurance)có mục đích là phòng ngừa lỗi ở tất cả các giaiđoạn , đảm bảo toàn bộ sản phẩm đạt chuẩn.+ Quản lí chất lượng tổng thể (TQM), cómục đích là thỏa mãn nhu cầu khách hàng trongmột cơ sở lấy văn hóa chất lượng để thực hiệnđầy đủ và hiệu quả sứ mạng, hệ giá trịcủa mình.Phân biệt quản lí truyền thống và quản trịchất lượngQuản lí truyền thốngCác chức năng: kế hoạch, tổ chức,chỉ đạo, kiểm traQuản trị chất lượngCác quy trình quản trị nhằm đạt các tiêu chí, tiêuchuẩn chất lượngNgười quản líCán bộ quản líKết quảTrách nhiệm+ Giảm tỉ lệ phế phẩm+ Tìm sai sót để qui trách nhiệm+ Sửa chữa hoặc loại bỏ+ Thưởng phạt dẫn tới đối phó,chống đốiNgười lao động chịu trách nhiệm vềchất lượng sản phẩmTất cả mọi ngươi+ Không có lỗi trong tất cả các công đoạn, tất cảsản phẩm đều đạt chất lượng một cách bền vững.+ Mọi người đều làm tốt công việc của mình theoyêu cầu chất lượng+ Liên tục cải tiến chất lượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học xã hội Quản trị trường đại học Đảm bảo chất lượng giảng dạy Hệ thống quản trị theo chuẩn Nghiên cứu giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 254 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 250 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 122 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 114 0 0 -
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 60 0 0 -
1 trang 57 0 0
-
11 trang 45 0 0
-
Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh cấp trung học cơ sở
6 trang 44 0 0