Quang học trong vật lý phần 5
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 457.27 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ta thấy trong trường hợp này, sự chênh lệch khá lớn nên không thể dùng công thức gần đúng để xác định vị trí vân sáng. 6. Nhiễu xạ do hai lỗ tròn. Cách bố trí dụng cụ giống như hình 32 nhưng trên màn chắn sáng D có hai lỗ tròn giống hệt nhau, có các tâm là O1 và O2 cách nhau một đọan ?.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quang học trong vật lý phần 5 Ứng với vân tối 1, ta có m1 =Ġ 5 λF d= Hay (5.24) 8a Hay bán kính góc nhìn từ quang tâm thấu kính L2 là : 5λ i1 = (5.25) 4 2a Với 2a = đường kính của hổng tròn Các trị số đúng suy từ hàm số Bessel là : λ i 1 = 1,22 (5.26) 2a λF d1 = 1,22 (5.27) 2a * Vân sáng : ứng vớiĠ π π = (2k + 1) m− hay 4 2 3π m = kπ + Suy ra (5.28) 4 Trị số gần đúng Trị số đúng (từ công thức gần đúng) (từ hàm Bessel)Vân sáng 1 : m1 =Ġ= 5,489 m1 = 5,136Vân sáng 2 : m2 =Ġ= 8,639 m2 = 8,417 Ta thấy trong trường hợp này, sự chênh lệch khá lớn nên không thể dùng công thức gầnđúng để xác định vị trí vân sáng. 6. Nhiễu xạ do hai lỗ tròn. Cách bố trí dụng cụ giống như hình 32 nhưng trên màn chắn sáng D có hai lỗ tròn giốnghệt nhau, có các tâm là O1 và O2 cách nhau một đọan ?. P O2 i’ P H Po O1 H.40 (D) H. 39 Vị trí của vân nhiễu xạ không tùy thuộc vị trí của lỗ tròn trên màn D. Do đó các vânnhiễu xạ gây ra bởi hai lỗ tròn thì trùng nhau. Xét một điểm P trên màn E. Mỗi lỗ tròn gâyra tại P một chấn động sáng có biên độ là : 2 J 1 ( m) A = Ao m Và có pha bằng pha của chấn động đi qua tâm của lỗ tròn. Vậy hiệu số pha giữa hai chấnđộng đi qua hai lỗ tròn chính là hiệu số pha giữa hai tia đi qua hai tâm. Hiệu quang lộ giữa hai tia đi qua hai tâm O1, O2 là . i’ δ = O1H = λ. sini = A’ Hiệu số pha tương ứng a 2πδ 2πi ϕ= = l ϕ ϕ/2 λ λ O A Biên độ chấn động tổng hợp H. 41 ϕ A = 2A cos 2 πi 2 J 1 ( m) Hay A = 2Ao . (5.29) . cos l λ m Thừa sốĠ là do hiện tượng nhiễu xạ bởi lỗ tròn. Thừa số thứ haiĠ là do sự giao thoagiữa hai chùm tia đi qua hai lỗ tròn này. Trên màn E, trong các vân nhiễu xạ tròn, ta thấynhững vân giao thoa thẳng (h.38). Nếu chùm tia tới không thẳng góc với mặt phẳng D mà có góc tới là i, công thức (5.29)trở thành : π (i − i )l 2 J ( m) A = 2Ao 1 (5.30) . cos λ m 7. Nhiễu xạ do n lỗ tròn giống nhau phân bố bất kỳ. Tại một điểm P trên màn E, mỗi lỗ tròn tạo một chấn động là: s = A cos (ωt - ϕ) Chấn động tổng hợp tại P S = ∑s = ∑A cos (ωt - ϕ) S = A cosωt.(∑ cosϕ)+Asinωt.(∑ sinϕ) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quang học trong vật lý phần 5 Ứng với vân tối 1, ta có m1 =Ġ 5 λF d= Hay (5.24) 8a Hay bán kính góc nhìn từ quang tâm thấu kính L2 là : 5λ i1 = (5.25) 4 2a Với 2a = đường kính của hổng tròn Các trị số đúng suy từ hàm số Bessel là : λ i 1 = 1,22 (5.26) 2a λF d1 = 1,22 (5.27) 2a * Vân sáng : ứng vớiĠ π π = (2k + 1) m− hay 4 2 3π m = kπ + Suy ra (5.28) 4 Trị số gần đúng Trị số đúng (từ công thức gần đúng) (từ hàm Bessel)Vân sáng 1 : m1 =Ġ= 5,489 m1 = 5,136Vân sáng 2 : m2 =Ġ= 8,639 m2 = 8,417 Ta thấy trong trường hợp này, sự chênh lệch khá lớn nên không thể dùng công thức gầnđúng để xác định vị trí vân sáng. 6. Nhiễu xạ do hai lỗ tròn. Cách bố trí dụng cụ giống như hình 32 nhưng trên màn chắn sáng D có hai lỗ tròn giốnghệt nhau, có các tâm là O1 và O2 cách nhau một đọan ?. P O2 i’ P H Po O1 H.40 (D) H. 39 Vị trí của vân nhiễu xạ không tùy thuộc vị trí của lỗ tròn trên màn D. Do đó các vânnhiễu xạ gây ra bởi hai lỗ tròn thì trùng nhau. Xét một điểm P trên màn E. Mỗi lỗ tròn gâyra tại P một chấn động sáng có biên độ là : 2 J 1 ( m) A = Ao m Và có pha bằng pha của chấn động đi qua tâm của lỗ tròn. Vậy hiệu số pha giữa hai chấnđộng đi qua hai lỗ tròn chính là hiệu số pha giữa hai tia đi qua hai tâm. Hiệu quang lộ giữa hai tia đi qua hai tâm O1, O2 là . i’ δ = O1H = λ. sini = A’ Hiệu số pha tương ứng a 2πδ 2πi ϕ= = l ϕ ϕ/2 λ λ O A Biên độ chấn động tổng hợp H. 41 ϕ A = 2A cos 2 πi 2 J 1 ( m) Hay A = 2Ao . (5.29) . cos l λ m Thừa sốĠ là do hiện tượng nhiễu xạ bởi lỗ tròn. Thừa số thứ haiĠ là do sự giao thoagiữa hai chùm tia đi qua hai lỗ tròn này. Trên màn E, trong các vân nhiễu xạ tròn, ta thấynhững vân giao thoa thẳng (h.38). Nếu chùm tia tới không thẳng góc với mặt phẳng D mà có góc tới là i, công thức (5.29)trở thành : π (i − i )l 2 J ( m) A = 2Ao 1 (5.30) . cos λ m 7. Nhiễu xạ do n lỗ tròn giống nhau phân bố bất kỳ. Tại một điểm P trên màn E, mỗi lỗ tròn tạo một chấn động là: s = A cos (ωt - ϕ) Chấn động tổng hợp tại P S = ∑s = ∑A cos (ωt - ϕ) S = A cosωt.(∑ cosϕ)+Asinωt.(∑ sinϕ) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý giáo trình vật lý hướng dẫn vật lý phương pháp học vật lý bí quyết học vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 112 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 42 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 41 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 39 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 36 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 31 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0