Quang Trung – Nguyễn Huệ: Với chiến thuật nghi binh, dụ địch
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.36 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghi binh là một chiến thuật lợi hại trong chiến tranh, với thiên tài quân sự Nguyễn Huệ, thuật nghi binh được ông nghiên cứu ứng dụng và đem lại hiệu quả chiến thắng cao. Một đặc điểm tiến hành quân sự của Quang Trung-Nguyễn Huệ là luôn nắm vững mặt yếu, mặt mạnh của đối phương trước khi quyết định cách đánh, nhất là trong chiến tranh chống ngoại xâm như trận Rạch Gầm-Xoài Mút, hoặc trận đại phá 29 vạn quân Thanh ở Thăng Long....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quang Trung – Nguyễn Huệ: Với chiến thuật nghi binh, dụ địch Quang Trung – Nguyễn Huệ:Với chiến thuật nghi binh, dụ địchNghi binh là một chiến thuật lợi hại trong chiến tranh, với thiên tài quân sự Nguyễn Huệ, thuậtnghi binh được ông nghiên cứu ứng dụng và đem lại hiệu quả chiến thắng cao. Một đặc điểmtiến hành quân sự của Quang Trung-Nguyễn Huệ là luôn nắm vững mặt yếu, mặt mạnh của đốiphương trước khi quyết định cách đánh, nhất là trong chiến tranh chống ngoại xâm như trậnRạch Gầm-Xoài Mút, hoặc trận đại phá 29 vạn quân Thanh ở Thăng Long. Chiến thuyền Tây Sơn trong trận Rạch Gầm - Xoài Mút. (ẢnhTL)Với trận Rạch Gầm-Xoài Mút, sau khi Nguyễn Phúc Ánh cầu viện, mùa hạ năm GiápThìn (1784) vua Xiêm sai cháu là Chiêu Tăng và Chiêu Sương thống lĩnh hai vạn thủyquân và 300 chiến thuyền, hợp cùng đạo quân của Phúc Ánh từ Vọng Các vượt biển sangGia Định. Mặt khác, vua Xiêm còn phái hai tướng Lục Côn và Sa Uyển đem ba vạn quântheo đường bộ qua Chân Lạp đến Gia Định phối hợp cùng với quân của Chiêu Tăng vàChiêu Sương. Quân Xiêm kéo vào Gia Định một cách rầm rộ. Quân Tây Sơn do tướngTrương Văn Đa chỉ huy vừa đánh chặn, vừa rút để bảo toàn lực lượng và ứng phó với cáctrận đánh nhỏ của quân Nguyễn Ánh. Nhờ đó, Trương Văn Đa đã chặn được sức tiến củaquân giặc và sai Đô Úy Đặng Văn Trấn về Quy Nhơn báo cáo rõ tình hình Gia Định. VuaThái Đức liền sai Nguyễn Huệ, Võ Văn Dũng, Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân cùng bộtướng đem đại binh vào tảo trừ. Khoảng đầu năm 1785, hai vạn quân Tây Sơn thiện chiếnxuống thuyền vào nam và đổ bộ đóng quân ở Mỹ Tho. Nguyễn Huệ sai Trương Văn Đagiữ thành Gia Định và tự mình đi xem xét địa hình, địa thế và cho người do thám tìnhhình của địch. Sau khi nắm rõ địa hình địa thế, tình hình quân Xiêm, Nguyễn Huệ chọnkhúc sông Rạch Gầm và Xoài Mút là điểm quyết chiến.Trong trận đánh này, ngoài lợi dụng thủy triều, Nguyễn Huệ còn áp dụng nghệ thuật nghi binhkhá linh hoạt. Các tướng Xiêm biết quân Tây Sơn ít hơn, thế nào Nguyễn Huệ cũng dùng chiếnthuật nghi binh. Tuy vậy, khi trận đánh xảy ra chúng lại hoàn toàn bất ngờ. Quân Tây Sơn khôngchỉ mai phục sẵn ở hai bên bờ sông, mà trong đêm trăng mờ mờ quân của Võ Văn Dũng vừađánh vừa lui. Một bộ phận quân Tây Sơn hai bên bờ cùng hợp lực với Dũng chặn giặc. QuânXiêm nhận định: toàn bộ quân Tây Sơn đã lộ diện. Vì vậy, không còn gì chần chờ nữa, tướngXiêm đốc thúc ba quân đuổi theo thủy quân Võ Văn Dũng. Thuyền Giặc cứ theo ánh sáng đèncủa thủy quân Tây Sơn mà đuổi, chúng không biết rằng trên đường rút lui để dụ địch, thủy quâncủa Võ Văn Dũng đã dần dần tắt đèn tấp sang hai bên bờ chui vào các ngách sông. Quân Xiêmđuổi tới nơi thì thấy chỉ có mấy chiếc, biết là đã trúng kế Tây Sơn. Khi quân Xiêm lọt vào trận địabày sẵn, Nguyễn Huệ đốc thúc thủy quân từ các nhánh sông đổ ra đánh. Đồng thời, súng đại báctrên cù lao Thới và hai bên bờ sông nã liên hồi vào thuyền giặc. Tướng Xiêm Chiêu Sươnghoảng hốt cho dừng thuyền lại, nhưng bị thủy quân Tây Sơn từ các nhánh sông nhỏ đổ ra vâychặt. Như vậy, phía trước, phía sau, hai bên, ngay cả trên đầu quân Xiêm đều bị đánh. Thuyềntrước thuyền sau của quân Xiêm dồn cục, rối loạn hàng ngũ, chiếc bị đánh đắm, chiếc va chạmnhau vỡ nát, quân sĩ lớp nhảy xuống nước bị chết chìm, lớp bị giáo đâm, gươm chém... thất bạinặng nề. Còn đạo quân bộ cũng bị quân Tây Sơn phục đánh tan, tướng Xiêm là Lục Côn bị BùiThị Xuân chém rơi đầu. Trong trận đánh này, với lực lượng khoảng ba vạn quân thủy bộ, NguyễnHuệ đã tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm và 300 thuyền chiến. Tướng Xiêm Chiêu Tăng, Chiêu Sươngcùng Sạ Uyển kéo tàn quân chạy về Xiêm, còn Nguyễn Phúc Ánh chạy trốn ra Hà Tiên.Bí mật, nghi binh, dụ địch vào chỗ hiểm yếu để tiêu diệt là chiến thuật quan trọng của NguyễnHuệ. Trong trận Đống Đa đại phá 29 vạn quân nhà Thanh là một ví dụ. Ngày 20 tháng chạp, khiđại binh Tây Sơn do Quang Trung-Nguyễn Huệ chỉ huy hành quân đến núi Tam Điệp, các tướngNgô Văn Sở, Ngô Thời Nhiệm, Phan Văn Lân đến chịu tội (vì đã lui binh cho quân Thanh trànđến Thăng Long). Tưởng đắc tội, không ngờ nhà vua cười: Lui quân để tránh thế giặc, trongkhuyến khích tướng sĩ, ngoài làm cho giặc phấn khích, kiêu ngạo, dụ địch vào chỗ hiểm yếu củata như thế là phải. Các khanh không có tội chi cả. Chúng nó sang đây là mua lấy cái chết đó thôi,ta đã định mẹo cả rồi. Không những thế, để trưởng dưỡng thêm lòng kiêu căng của địch, nhàvua còn sai Trần Danh Bình cầm đầu sứ bộ tám người mang lễ vật và thư đến tha thiết xin TônSĩ Nghị dừng quân để tra xét rõ: vì sao Tây Sơn phải thay quyền nhà Lê. Sứ bộ còn trả lại choTôn 40 người Trung Hoa do tướng cướp Đắc Thiện Tống bắt và sau đó quân Tây Sơn bắt đượcTống. Quả thật, Tôn Sĩ Nghị kiêu căng sai chém đầu Trần Danh Bình, luôn cả Đắc Thiện Tống vàcầm tù đoàn sứ giả. Trong lúc đó, vua Quang Trung bí mật chỉnh đốn quân tướng, chuẩn bị chiếntrận, quyết một trận đuổi giặc Thanh ra khỏi bờ cõi. Vào sáng 30 tháng chạp, trước khi truyền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quang Trung – Nguyễn Huệ: Với chiến thuật nghi binh, dụ địch Quang Trung – Nguyễn Huệ:Với chiến thuật nghi binh, dụ địchNghi binh là một chiến thuật lợi hại trong chiến tranh, với thiên tài quân sự Nguyễn Huệ, thuậtnghi binh được ông nghiên cứu ứng dụng và đem lại hiệu quả chiến thắng cao. Một đặc điểmtiến hành quân sự của Quang Trung-Nguyễn Huệ là luôn nắm vững mặt yếu, mặt mạnh của đốiphương trước khi quyết định cách đánh, nhất là trong chiến tranh chống ngoại xâm như trậnRạch Gầm-Xoài Mút, hoặc trận đại phá 29 vạn quân Thanh ở Thăng Long. Chiến thuyền Tây Sơn trong trận Rạch Gầm - Xoài Mút. (ẢnhTL)Với trận Rạch Gầm-Xoài Mút, sau khi Nguyễn Phúc Ánh cầu viện, mùa hạ năm GiápThìn (1784) vua Xiêm sai cháu là Chiêu Tăng và Chiêu Sương thống lĩnh hai vạn thủyquân và 300 chiến thuyền, hợp cùng đạo quân của Phúc Ánh từ Vọng Các vượt biển sangGia Định. Mặt khác, vua Xiêm còn phái hai tướng Lục Côn và Sa Uyển đem ba vạn quântheo đường bộ qua Chân Lạp đến Gia Định phối hợp cùng với quân của Chiêu Tăng vàChiêu Sương. Quân Xiêm kéo vào Gia Định một cách rầm rộ. Quân Tây Sơn do tướngTrương Văn Đa chỉ huy vừa đánh chặn, vừa rút để bảo toàn lực lượng và ứng phó với cáctrận đánh nhỏ của quân Nguyễn Ánh. Nhờ đó, Trương Văn Đa đã chặn được sức tiến củaquân giặc và sai Đô Úy Đặng Văn Trấn về Quy Nhơn báo cáo rõ tình hình Gia Định. VuaThái Đức liền sai Nguyễn Huệ, Võ Văn Dũng, Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân cùng bộtướng đem đại binh vào tảo trừ. Khoảng đầu năm 1785, hai vạn quân Tây Sơn thiện chiếnxuống thuyền vào nam và đổ bộ đóng quân ở Mỹ Tho. Nguyễn Huệ sai Trương Văn Đagiữ thành Gia Định và tự mình đi xem xét địa hình, địa thế và cho người do thám tìnhhình của địch. Sau khi nắm rõ địa hình địa thế, tình hình quân Xiêm, Nguyễn Huệ chọnkhúc sông Rạch Gầm và Xoài Mút là điểm quyết chiến.Trong trận đánh này, ngoài lợi dụng thủy triều, Nguyễn Huệ còn áp dụng nghệ thuật nghi binhkhá linh hoạt. Các tướng Xiêm biết quân Tây Sơn ít hơn, thế nào Nguyễn Huệ cũng dùng chiếnthuật nghi binh. Tuy vậy, khi trận đánh xảy ra chúng lại hoàn toàn bất ngờ. Quân Tây Sơn khôngchỉ mai phục sẵn ở hai bên bờ sông, mà trong đêm trăng mờ mờ quân của Võ Văn Dũng vừađánh vừa lui. Một bộ phận quân Tây Sơn hai bên bờ cùng hợp lực với Dũng chặn giặc. QuânXiêm nhận định: toàn bộ quân Tây Sơn đã lộ diện. Vì vậy, không còn gì chần chờ nữa, tướngXiêm đốc thúc ba quân đuổi theo thủy quân Võ Văn Dũng. Thuyền Giặc cứ theo ánh sáng đèncủa thủy quân Tây Sơn mà đuổi, chúng không biết rằng trên đường rút lui để dụ địch, thủy quâncủa Võ Văn Dũng đã dần dần tắt đèn tấp sang hai bên bờ chui vào các ngách sông. Quân Xiêmđuổi tới nơi thì thấy chỉ có mấy chiếc, biết là đã trúng kế Tây Sơn. Khi quân Xiêm lọt vào trận địabày sẵn, Nguyễn Huệ đốc thúc thủy quân từ các nhánh sông đổ ra đánh. Đồng thời, súng đại báctrên cù lao Thới và hai bên bờ sông nã liên hồi vào thuyền giặc. Tướng Xiêm Chiêu Sươnghoảng hốt cho dừng thuyền lại, nhưng bị thủy quân Tây Sơn từ các nhánh sông nhỏ đổ ra vâychặt. Như vậy, phía trước, phía sau, hai bên, ngay cả trên đầu quân Xiêm đều bị đánh. Thuyềntrước thuyền sau của quân Xiêm dồn cục, rối loạn hàng ngũ, chiếc bị đánh đắm, chiếc va chạmnhau vỡ nát, quân sĩ lớp nhảy xuống nước bị chết chìm, lớp bị giáo đâm, gươm chém... thất bạinặng nề. Còn đạo quân bộ cũng bị quân Tây Sơn phục đánh tan, tướng Xiêm là Lục Côn bị BùiThị Xuân chém rơi đầu. Trong trận đánh này, với lực lượng khoảng ba vạn quân thủy bộ, NguyễnHuệ đã tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm và 300 thuyền chiến. Tướng Xiêm Chiêu Tăng, Chiêu Sươngcùng Sạ Uyển kéo tàn quân chạy về Xiêm, còn Nguyễn Phúc Ánh chạy trốn ra Hà Tiên.Bí mật, nghi binh, dụ địch vào chỗ hiểm yếu để tiêu diệt là chiến thuật quan trọng của NguyễnHuệ. Trong trận Đống Đa đại phá 29 vạn quân nhà Thanh là một ví dụ. Ngày 20 tháng chạp, khiđại binh Tây Sơn do Quang Trung-Nguyễn Huệ chỉ huy hành quân đến núi Tam Điệp, các tướngNgô Văn Sở, Ngô Thời Nhiệm, Phan Văn Lân đến chịu tội (vì đã lui binh cho quân Thanh trànđến Thăng Long). Tưởng đắc tội, không ngờ nhà vua cười: Lui quân để tránh thế giặc, trongkhuyến khích tướng sĩ, ngoài làm cho giặc phấn khích, kiêu ngạo, dụ địch vào chỗ hiểm yếu củata như thế là phải. Các khanh không có tội chi cả. Chúng nó sang đây là mua lấy cái chết đó thôi,ta đã định mẹo cả rồi. Không những thế, để trưởng dưỡng thêm lòng kiêu căng của địch, nhàvua còn sai Trần Danh Bình cầm đầu sứ bộ tám người mang lễ vật và thư đến tha thiết xin TônSĩ Nghị dừng quân để tra xét rõ: vì sao Tây Sơn phải thay quyền nhà Lê. Sứ bộ còn trả lại choTôn 40 người Trung Hoa do tướng cướp Đắc Thiện Tống bắt và sau đó quân Tây Sơn bắt đượcTống. Quả thật, Tôn Sĩ Nghị kiêu căng sai chém đầu Trần Danh Bình, luôn cả Đắc Thiện Tống vàcầm tù đoàn sứ giả. Trong lúc đó, vua Quang Trung bí mật chỉnh đốn quân tướng, chuẩn bị chiếntrận, quyết một trận đuổi giặc Thanh ra khỏi bờ cõi. Vào sáng 30 tháng chạp, trước khi truyền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học xã hội lịch sử văn hóa Quang Trung với chiến thuật nghi binh dụ địchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 254 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 250 0 0 -
4 trang 207 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 122 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 114 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 77 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 60 0 0