Danh mục

Québec : Từ kẻ bại trận vùng lên đòi tự trị

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 157.94 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Québec : Từ kẻ bại trận vùng lên đòi tự trịQuébec nguyên thủy là vùng đất của người da đỏ (Amérindien) và người Inuit. Năm 1535, nhà thám hiểm đầu tiên đến Québec là Jacques Cartier, người Pháp. Sau đó, vào năm 1608, dưới thời vua Louis 12, Samuel de Champlain đến chiếm, thành lập nên thuộc địa cho Đế quốc Pháp, đặt tên là Nouvelle-France. Đến năm 1663, vua Louis 14 cử Quan quản lý (intenant) Jean Talon đến để cùng với Thống đốc đẩy mạnh phát triển và biến Québec thành 1 tỉnh của nước Pháp. Năm 1763,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Québec : Từ kẻ bại trận vùng lên đòi tự trị Québec : Từ kẻ bại trận vùng lên đòi tự trị Québec nguyên thủy là vùng đất của người da đỏ (Amérindien) và người Inuit.Năm 1535, nhà thám hiểm đầu tiên đến Québec là Jacques Cartier, người Pháp.Sau đó, vào năm 1608, dưới thời vua Louis 12, Samuel de Champlain đến chiếm,thành lập nên thuộc địa cho Đế quốc Pháp, đặt tên là Nouvelle-France. Đến năm1663, vua Louis 14 cử Quan quản lý (intenant) Jean Talon đến để cùng với Thốngđốc đẩy mạnh phát triển và biến Québec thành 1 tỉnh của nước Pháp. Năm 1763,Pháp và Anh đánh nhau tranh giành thuộc địa. Pháp thua trận nên vua Louis 15phải nhường Nouvelle-France cho Đế quốc Anh. Phần đất từ đó chính thức mangtên “Québec” cho đến ngày hôm nay. Samuel de Champlain đến Québec năm1608 Sau khi chiếm lấy Québec, Đế quốc Anh muốn đồng hóa những kiều dân Pháptheo đạo Thiên Chúa Giáo và loại trừ chính quyền cũ nên đã lập ra bản tuyên ngônvới những điều kiện phân biệt đối xử như: Đòi phải tuyên thệ trước khi muốn trởthành công nhân viên nhà nước, gạt bỏ những thần dân Pháp ra khỏi vị trí trọngtrách trong chính quyền, không được quyền làm ban bồi thẩm, ủng hộ việc lậptrường học dòng đạo Tin Lành, tăng cường di dân người Anh vì 95 % dân số làngười Pháp. Năm 1774, tại Québec chỉ có 2000 người Anh, nhưng có tới 90000 người Pháp.Để tránh những cuộc nổi dậy của người Pháp và cũng để tránh người Pháp bị cámdỗ kết thân với quân phản nghịch Mỹ ngày càng mạnh ra. Đế quốc Anh đã phảiđồng ý 1 Đạo luật Québec, trả lại luật lệ Pháp, đất đai, tài sản, bảo đảm quyền tựdo theo tôn giáo của họ, bãi bỏ việc tuyên thệ khai trừ đạo Thiên Chúa Giáo củacác nghị sĩ, quan tòa và viên chức chính quyền, Công nhận ngôn ngữ văn họcPháp và mở rộng lãnh thổ Québec. Đây là định mệnh và là một thành quả vô cùngquan trọng mà người Pháp đã giành được kể từ khi bị cai trị. Nó là bàn đạp để saunày tiến đến đấu tranh giành lại chủ quyền. Năm 1783, khi Đế quốc Anh bại trận trong chiến tranh dành độc lập của Mỹ. Cókhoảng 50 000 dân trung thành rút về Canada, phần lớn định cư vùng gần LakeOntario, trong số đó có khoảng 7000 dân Anh đến tỵ nạn ở Québec, tại Sherbrooke,Drummondville, và Lennoxville. Những người Anh thiểu số này cảm thấy khóchịu trước ưu thế đa số của người Pháp nên đã làm áp lực với chính quyền Anh,tìm cách làm giảm bớt những ưu đãi đã nhường lại cho người Pháp bởi Đạo luậtQuébec ban hành trước đó. Thành phố Québec Năm 1791, để làm vui lòng những người trung thành, chính quyền Anh đãthông qua một Đạo luật Lập hiến, chia Canada thành 2 thực thể chính trị: HạCanada (Pháp) và Thượng Canada (Anh). Hiến pháp này dẫn vào 1 số yếu tố củanền dân chủ sơ khai trong chính trị của Canada. Vào mùa hè năm 1792, lần đầu tiên tổ chức tuyển cử nhưng chỉ dành cho ngườilàm chủ, trên 21 tuổi, có lên hệ với Anh, bầu bằng cách phát biểu trước quầnchúng chứ không viết giấy bỏ vô thùng phiếu kín như hiện nay, chọn ra được 50nghị viên, gồm 34 Pháp và 16 Anh. Trong thời gian đó, quốc hội trên thực tếkhông có quyền lực, bởi vì Thống Đốc do vua Anh chỉ định, Thống Đốc tự quyếtđịnh chọn 9 người Pháp và 9 người Anh vào cơ quan lập pháp, 4 người Pháp và 5người Anh vào cơ quan hành pháp. Ngoài ra Thống đốc có quyền phủ quyết mọiquyết định của quốc hội và cũng có quyền giải tán quốc hội. Mọi đề án luật đềuphải đưa lên cho cơ quan lập pháp xem xét, nếu được chấp thuận mới được trìnhlên Thống đốc phê chuẩn. Ngôn ngữ dùng trong quốc hội cũng là 1 đề tài tranh cãirất gây gắt. Chính vì những bất công đó, vào năm 1834 đảng Patriote (Người yêunước) ra đời, lãnh tụ đảng Patriote là Louis-Joseph Papineau đã gởi 1 văn kiệngồm 92 nghị quyết nói lên những bất mãn tích tụ của người Canada gốc Pháp choLuân Đôn. Mãi đến năm 1837 (4 năm sau) Luân Đôn chỉ đáp lại bằng 10 nghịquyết của Russell, không những từ chối mà còn chứa đựng 1 sự tăng cường quyềnlực. Thống đốc giải tán quốc hội. Trước tình thế như thế, đảng Patriote triệu tậphội nghị quần chúng và yêu cầu tẩy chay sản phẩm của Anh. Phong trào đấu tranhđược thành hình. Vào năm 1837, lãnh tụ của đảng Cải Cách lợi dụng nhóm nỗiloạn của đảng Patriote để lật đổ chính phủ của đảng Bảo Thủ, nhưng lực lượng vũtrang của đảng Patriote bị quân đội Anh dẹp tan 1 cách nhanh chóng. 750 đảngviên bị bỏ tù, 12 người bị treo cổ và hơn 60 người bị đày đi Úc. Năm 1838, Thốngđốc của tất cả thuộc địa ở Bắc Mỹ, ông Durham đến Québec để điều tra tình thếcủa thuộc địa. Đầu năm 1839, Ông trở về Anh đề nghị sữa đổi Đạo luật Lập hiến,vì chính đạo luật này đã khêu gợi ra những xung đột chính trị giữa các nghị viênđược dân bầu với cố vấn do Thống đốc chỉ định. Một bên muốn được thêm quyềnhạn và một bên muốn bảo vệ quyền lực. Hơn nữa, 2 bên Anh và Pháp có nhiều cátính khác nhau và thù ghét nhau nên thường xảy ra xung đột dân tộc. Năm 1840, dựa trên bản báo cáo của Tổng thống đốc Durham, chính quyền Anhđã thông qua một Đạo luật Liên minh để ghép 2 Ca ...

Tài liệu được xem nhiều: