Qui định về phá sản theo pháp luật hiện hành
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 376.36 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luật phá sản Việt Nam đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 15/6/2004 và bắt đầu có hiệu lực ngày 15/10/2004, đã đưa ra tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản tại
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Qui định về phá sản theo pháp luật hiện hànhQui định về phá sản theo pháp luật hiện hành I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN 1) Khái niệm phá sản Trong điều kiện của kinh tế thị trường, lợi nhuận là động lực, là mục đích và làphương tiện tồn tại của các chủ thể kinh doanh. Mục đích tối đa hóa lợi nhuận của cácchủ thể kinh doanh đã tạo sức ép buộc họ phải sử dụng có hiệu quả các nguồn nhânlực của chính mình như: vốn, nguồn lực lao động, công nghệ… Cũng chính vì mụcđích này đã khuyến khích, thúc đẩy họ nghiên cứu và áp dụng công nghệ mới để cóthể giảm được chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Mặt khác, để đáp ứng ngàycàng tốt hơn thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dung, các chủ thể kinh doanh phảinắm bắt được thị hiếu và nhu cầu đó thông qua sự đổi mới thường xuyên và liên tục từsản phẩm, dịch vụ cung ứng đến phương thức quản lý và giao tiếp với khách hàng.Khi một doanh nghiệp không còn đáp ứng được những đòi hỏi khắt khe, nghiệt ngãcủa thương trường, doanh nghiệp đó sẽ bị đào thải. Cơ chế đào thải những doanhnghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, đồngthời phòng ngừa, khắc phục những hậu quả và những rủi ro của những doanh nghiệpnày gây ra được gọi là cơ chế phá sản. Và để phù hợp với xu hướng phát triển tất yếu của pháp luật phá sản hiện đại,Luật phá sản Việt Nam đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamKhóa XI, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 15/6/2004 và bắt đầu có hiệu lực ngày15/10/2004, đã đưa ra tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản tạiĐiều 3 như sau: “ Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán được cáckhoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản .“ 2) Các tác động của phá sản Xét tổng thể, các tác động của phá sản là tiêu cực dưới các mặt sau: Về mặt kinh tế: Một doanh nghiệp bị phá sản trong điều kiện ngày nay có thể dẫnđến những tác động tiêu cực. Khi quy mô của doanh nghiệp phá sản càng lớn, thamgia vào quá trình phân công lao động của ngành nghề đó càng sâu và rộng, số lượngbạn hàng ngày càng đông thì sự phá sản của nó thể dẫn đến sự phá sản hàng loạt củacác doanh nghiệp bạn hàng theo “hiệu ứng domino”- phá sản dây chuyền. Về mặt xã hội: Phá sản doanh nghiệp để lại những hậu quả tiêu cực nhất định vềmặt xã hội bởi nó làm tăng số lượng người thất nghiệp, làm cho sức ép về việc làmngày càng lớn và có thể làm nảy sinh các tệ nạn xã hội, thậm chí các tội phạm. Về mặt chính trị: Phá sản dây chuyền sẽ dẫn tới sự suy thoái và khủng hoảng nềnkinh tế quốc gia, thậm chí khủng hoảng kinh tế khu vực và đây là nguyên nhân trựctiếp dẫn đến những khủng hoảng sâu sắc về chính trị. Như vậy, xét ở ba mặt trên, phá sản với tính chất là một hiện tượng xã hội tiêu cựccần được hạn chế và ngăn chặn đến mức tối đa. Để hạn chế các tác động tiêu cực, phásản cần phải được coi là sự lựa chọn cuối cùng và duy nhất của chính phủ đối vớidoanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. Yêu cầu này cần phải được thể hiện mộtcách nhất quán trong pháp luật phá sản qua các nội dung như: tiêu chí xác định mộtdoanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, vấn đề hồi phục doanh nghiệp lâm vào tìnhtrạng phá sản, vấn đề hồi phục doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, thứ tự ưu tiênthanh toán các khoản nợ khi tuyên bố phá sản… 3) Đặc điểm của phá sản Phá sản là thủ tục thanh toán nợ đặc biệt. Thanh toán theo danh sách chủ nợ đến hạn và chưa đến hạn. Thanh toán nợ trên cơ sở giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp. Chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp. Chế tài được áp dụng đối với người quản lý, điều hành doanh nghiệp ( cấm thành lập, quản lý doanh nghiệp từ 1 – 3 năm) 4) Phân biệt phá sản và giải thể * Giống nhau:- Doanh nghiệp ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh- Bị thu hồi con dấu và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh- Phải thực hiện các nghĩa vụ tài sản * Khác nhau:Phá sản doanh nghiệp- Khi doanh nghiệp không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản. Phá sản theo quyết định của Tòa án (Nói cách khác giải thể doanh nghiệp thực hiện theo trình tự thủ tục của luật doanh nghiệp, phá sản thực hiện theo trình tự thủ tục của luật phá sản).- Phá sản sẽ chuyển quyền điều hành cho một ủy ban tạm thời quản lý để giải quyết tình trạng công nợ trên cơ sở phân chia toàn bộ tài sản của doanh nghiệp sau khi thanh lý một cách hợp lý cho tất cả các chủ nợ liên quan trong giới hạn của số tài sản đó.- Chủ doanh nghiệp sau khi phá sản hầu như không có quyền gì liên quan đến tài sản của doanh nghiệp.- Giám đốc doanh nghiệp phá sản phải ngừng giữ chức giám đốc ở một doanh nghiệp khác ít nhất là hai năm.Giải thể doanh nghiệp- Giải thể xuất phát chủ yếu từ ý chí chủ quan của chủ sở hữu Doanh nghiệp tư nhân, tất cả các thành viên hợp danh (Công ty hợp danh), Hội đồng thành viên, chủ sở hữu Công ty (Công ty TNHH), Đại hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Qui định về phá sản theo pháp luật hiện hànhQui định về phá sản theo pháp luật hiện hành I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN 1) Khái niệm phá sản Trong điều kiện của kinh tế thị trường, lợi nhuận là động lực, là mục đích và làphương tiện tồn tại của các chủ thể kinh doanh. Mục đích tối đa hóa lợi nhuận của cácchủ thể kinh doanh đã tạo sức ép buộc họ phải sử dụng có hiệu quả các nguồn nhânlực của chính mình như: vốn, nguồn lực lao động, công nghệ… Cũng chính vì mụcđích này đã khuyến khích, thúc đẩy họ nghiên cứu và áp dụng công nghệ mới để cóthể giảm được chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Mặt khác, để đáp ứng ngàycàng tốt hơn thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dung, các chủ thể kinh doanh phảinắm bắt được thị hiếu và nhu cầu đó thông qua sự đổi mới thường xuyên và liên tục từsản phẩm, dịch vụ cung ứng đến phương thức quản lý và giao tiếp với khách hàng.Khi một doanh nghiệp không còn đáp ứng được những đòi hỏi khắt khe, nghiệt ngãcủa thương trường, doanh nghiệp đó sẽ bị đào thải. Cơ chế đào thải những doanhnghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, đồngthời phòng ngừa, khắc phục những hậu quả và những rủi ro của những doanh nghiệpnày gây ra được gọi là cơ chế phá sản. Và để phù hợp với xu hướng phát triển tất yếu của pháp luật phá sản hiện đại,Luật phá sản Việt Nam đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamKhóa XI, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 15/6/2004 và bắt đầu có hiệu lực ngày15/10/2004, đã đưa ra tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản tạiĐiều 3 như sau: “ Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán được cáckhoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản .“ 2) Các tác động của phá sản Xét tổng thể, các tác động của phá sản là tiêu cực dưới các mặt sau: Về mặt kinh tế: Một doanh nghiệp bị phá sản trong điều kiện ngày nay có thể dẫnđến những tác động tiêu cực. Khi quy mô của doanh nghiệp phá sản càng lớn, thamgia vào quá trình phân công lao động của ngành nghề đó càng sâu và rộng, số lượngbạn hàng ngày càng đông thì sự phá sản của nó thể dẫn đến sự phá sản hàng loạt củacác doanh nghiệp bạn hàng theo “hiệu ứng domino”- phá sản dây chuyền. Về mặt xã hội: Phá sản doanh nghiệp để lại những hậu quả tiêu cực nhất định vềmặt xã hội bởi nó làm tăng số lượng người thất nghiệp, làm cho sức ép về việc làmngày càng lớn và có thể làm nảy sinh các tệ nạn xã hội, thậm chí các tội phạm. Về mặt chính trị: Phá sản dây chuyền sẽ dẫn tới sự suy thoái và khủng hoảng nềnkinh tế quốc gia, thậm chí khủng hoảng kinh tế khu vực và đây là nguyên nhân trựctiếp dẫn đến những khủng hoảng sâu sắc về chính trị. Như vậy, xét ở ba mặt trên, phá sản với tính chất là một hiện tượng xã hội tiêu cựccần được hạn chế và ngăn chặn đến mức tối đa. Để hạn chế các tác động tiêu cực, phásản cần phải được coi là sự lựa chọn cuối cùng và duy nhất của chính phủ đối vớidoanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. Yêu cầu này cần phải được thể hiện mộtcách nhất quán trong pháp luật phá sản qua các nội dung như: tiêu chí xác định mộtdoanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, vấn đề hồi phục doanh nghiệp lâm vào tìnhtrạng phá sản, vấn đề hồi phục doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, thứ tự ưu tiênthanh toán các khoản nợ khi tuyên bố phá sản… 3) Đặc điểm của phá sản Phá sản là thủ tục thanh toán nợ đặc biệt. Thanh toán theo danh sách chủ nợ đến hạn và chưa đến hạn. Thanh toán nợ trên cơ sở giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp. Chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp. Chế tài được áp dụng đối với người quản lý, điều hành doanh nghiệp ( cấm thành lập, quản lý doanh nghiệp từ 1 – 3 năm) 4) Phân biệt phá sản và giải thể * Giống nhau:- Doanh nghiệp ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh- Bị thu hồi con dấu và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh- Phải thực hiện các nghĩa vụ tài sản * Khác nhau:Phá sản doanh nghiệp- Khi doanh nghiệp không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản. Phá sản theo quyết định của Tòa án (Nói cách khác giải thể doanh nghiệp thực hiện theo trình tự thủ tục của luật doanh nghiệp, phá sản thực hiện theo trình tự thủ tục của luật phá sản).- Phá sản sẽ chuyển quyền điều hành cho một ủy ban tạm thời quản lý để giải quyết tình trạng công nợ trên cơ sở phân chia toàn bộ tài sản của doanh nghiệp sau khi thanh lý một cách hợp lý cho tất cả các chủ nợ liên quan trong giới hạn của số tài sản đó.- Chủ doanh nghiệp sau khi phá sản hầu như không có quyền gì liên quan đến tài sản của doanh nghiệp.- Giám đốc doanh nghiệp phá sản phải ngừng giữ chức giám đốc ở một doanh nghiệp khác ít nhất là hai năm.Giải thể doanh nghiệp- Giải thể xuất phát chủ yếu từ ý chí chủ quan của chủ sở hữu Doanh nghiệp tư nhân, tất cả các thành viên hợp danh (Công ty hợp danh), Hội đồng thành viên, chủ sở hữu Công ty (Công ty TNHH), Đại hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật phá sản Qui định phá sản Hành chính pháp luật Pháp luật đại cương Luật kinh doanh Pháp luật đại cươngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1026 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 285 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 234 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 233 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 213 2 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 204 1 0 -
5 trang 197 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 178 0 0 -
0 trang 175 0 0
-
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 167 0 0