Qui luật lượng - chất
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 78.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế là ngành không thể thiếu được của mọi quốc gia trên thế giới.Chính vì thế, nó chiếm một vai trò quan trọng trong hệ thống nhà nước củamỗi quốc gia. Không chỉ có vậy, lĩnh vực kinh tế còn ảnh hưởng đến mọimặt của đời sống xã hội như: chính trị, văn hoá, môi trường... Do có vai tròquan trọng như vậy nên mỗi một thay đổi dù lớn hay nhỏ của ngành kinh tếđều ảnh hưởng đến sự phát triển chung của một quốc gia....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Qui luật lượng - chấtQuy luật lượng- chất Lời mở đầu Kinh tế là ngành không thể thiếu được của mọi quốc gia trên th ế gi ới.Chính vì thế, nó chiếm một vai trò quan trọng trong h ệ thống nhà nước củamỗi quốc gia. Không chỉ có vậy, lĩnh vực kinh tế còn ảnh hưởng đ ến m ọimặt của đời sống xã hội như: chính trị, văn hoá, môi trường... Do có vai tròquan trọng như vậy nên mỗi một thay đổi dù lớn hay nhỏ của ngành kinh tếđều ảnh hưởng đến sự phát triển chung của một quốc gia. Ngày nay, xu thế toàn cầu hoá đang là một đề tài thu hút nhi ều s ự chú ý vàgần đây hiệp định thương mại Việt - Mỹ đã được thông qua t ạo thêm nhi ềucơ hội cho sự phát triển kinh tế ở nước ta nhưng đồng th ời đây cũng là mộtthách thức lớn đối với nền kinh tế còn đang trong giai đoạn phát tri ển nh ưnước ta ,vì hiện nay có thể nói công nghệ và kỹ thuật của ta còn đi ch ậm h ơnso với thế giới và chúng ta buộc phải có những đổi mới trong cung cách sảnxuất, quản lý , đầu tư đúng hướng ... Bài tiểu luận này đã giúp em học h ỏi được rất nhi ều trong vi ệc rèn luy ệncách viết, cách diễn giải một vấn đề và trau dồi khả năng tư duy. Song dođây là bài tiểu luận đầu tiên cho nên không thể tránh kh ỏi nh ững sai sót v ềnội dung cũng như hình thức. Kính mong các thầy cô giáo sửa chữa và góp ýđể tiểu luận có thể hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn !Phân nội dung I- Cơ sở lý luận triết học dùng làm tiền đề lý luận cho đề tài1 - Q uy luật lượng- chất Muốn hiểu thấu đáo qui luật lượng- chất thì trước h ết ph ải tìm hi ểu xemthế nào là lượng, thế nào là chất. Trong giáo trình triết học Mác- Lênin, kháiniệm về chất và lượng được dịnh nghiã như sau:” chất là m ột ph ạm trù tri ếthọc dùng để chỉ tính qui định khách quan vốn có của s ự vật và hi ện t ượng, làsự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho nó là nó ch ứ không ph ải cáikhác”. Còn”lượng là một phạm trù triết học để chỉ tính qui định vốn có củasự vật biểu thị số lượng, qui mô,trình độ, nhịp điệu của s ự vận đ ộng và pháttriển của sự vật cũng như của các thuộc tính của nó”. Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng có chất và lượng. Trong quá trình vậnđộng và phát triển, chất và lượng của sự vật cũng biến đổi. Sự thay đổi c ủalượng và của chất không diễn ra độc lập với nhau. Trái lại, chúng có quan h ệchặt chẽ với nhau. Nhưng không phải bất kì sự thay đổi nào c ủa l ượng cũngngay lập tức làm thay đổi căn bản chất của s ự vật. L ượng c ủa s ự v ật có th ểthay đổi trong một giới hạn nhất định mà không làm thay đổi căn bản ch ấtcủa sự vật đó. Vượt qua giới hạn đó sẽ làm cho vật không còn là nó, ch ất cũmất đi, chất mới ra đời. Khuôn khổ mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về ch ấtcủa sự vật được gọi là độ. “Độ là một phạm trù triết học dùng đ ể ch ỉ s ựthống nhất giữa lượng và chất, nó là khoảng giới hạn, mà trong đó, sự thayđổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật .” Những điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đ ổi ch ấtcủa sự vật được gọi là điểm nút. Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút sẽ dẫn đến sự ra đời ch ất m ới.Sự thống nhất giữa lượng và chất mới tạo thành một độ mới với điểm nútmới. Vì vậy, có thể hình dung sự phát triển dưới dạng một đường nút củanhững quan hệ về độ. Sự thay đổi về chất do những thay đổi về lượng trước đó gây ra gọi làbước nhảy. Nói cách khác, bước nhảy là một phạm trù triết h ọc dùng để chỉgiai đoạn chuyển hoá về chất của sự vật do những thay đổi về ch ất trước đógây ra. Sự thay đổi về chất là kết quả của sự thay đ ổi v ề l ượng khi đ ạt t ới đi ểmnút. Sau khi ra đời, chất mới có thể tác động trở lại s ự thay đ ổi c ủa l ượng.Chất mới có thể làm thay đổi quy mô tồn tại của s ự vật, làm thay đ ổi nh ịpđiệu của sự vận động và phát triển của sự vật đó. Bởi vì chất và lượng là hai mạt đối lập vốn có trong lòng s ự v ật hi ệntượng. Chất thì tương đối ổn định còn lượng thì thường xuyên biến đổi. Sựthay đổi của lượng đến một lúc nào đó thì đối lập với ch ất cũ, b ị ch ất cũ kìmhãm, nó đòi hỏi phải phá bỏ độ cũ mở ra một độ mới để mở đường cholượng thay đổi. Khi chất cũ bị phá bỏ, chất mới được thiết lập lại tạo ra sựthống nhất giữa chất và lượng. Quy luật lượng chất được phát biểu như sau: “Bất kì s ự vật nào cũng là s ựthống nhất giữa chất và lượng, sự thay đổi dần dần về lượng vượt quá giớihạn của độ sẽ dẫn tới thay đổi căn bản về chất của sự vật thông qua bướcnhảy; chất mới ra đời sẽ tác động trở lại sự thay đổi của lượng. Xuất phát từ những điều trên, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thựctiễn đòi hỏi phải quan tâm đến quá trình tích luỹ về lượng bởi vì không cóquá trình này thì không có sự thay đổi căn bản về chất. Sự vật cũng không thểmất đi, cái mới tiến bộ hơn không thể ra đời thay thế. Khi chất mới ra đời thì phải biết xác định quy mô t ốc độ phát tri ển m ới v ềlượng cho phù hợp, không được thoả mãn dừng lại. Phải chống lại qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Qui luật lượng - chấtQuy luật lượng- chất Lời mở đầu Kinh tế là ngành không thể thiếu được của mọi quốc gia trên th ế gi ới.Chính vì thế, nó chiếm một vai trò quan trọng trong h ệ thống nhà nước củamỗi quốc gia. Không chỉ có vậy, lĩnh vực kinh tế còn ảnh hưởng đ ến m ọimặt của đời sống xã hội như: chính trị, văn hoá, môi trường... Do có vai tròquan trọng như vậy nên mỗi một thay đổi dù lớn hay nhỏ của ngành kinh tếđều ảnh hưởng đến sự phát triển chung của một quốc gia. Ngày nay, xu thế toàn cầu hoá đang là một đề tài thu hút nhi ều s ự chú ý vàgần đây hiệp định thương mại Việt - Mỹ đã được thông qua t ạo thêm nhi ềucơ hội cho sự phát triển kinh tế ở nước ta nhưng đồng th ời đây cũng là mộtthách thức lớn đối với nền kinh tế còn đang trong giai đoạn phát tri ển nh ưnước ta ,vì hiện nay có thể nói công nghệ và kỹ thuật của ta còn đi ch ậm h ơnso với thế giới và chúng ta buộc phải có những đổi mới trong cung cách sảnxuất, quản lý , đầu tư đúng hướng ... Bài tiểu luận này đã giúp em học h ỏi được rất nhi ều trong vi ệc rèn luy ệncách viết, cách diễn giải một vấn đề và trau dồi khả năng tư duy. Song dođây là bài tiểu luận đầu tiên cho nên không thể tránh kh ỏi nh ững sai sót v ềnội dung cũng như hình thức. Kính mong các thầy cô giáo sửa chữa và góp ýđể tiểu luận có thể hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn !Phân nội dung I- Cơ sở lý luận triết học dùng làm tiền đề lý luận cho đề tài1 - Q uy luật lượng- chất Muốn hiểu thấu đáo qui luật lượng- chất thì trước h ết ph ải tìm hi ểu xemthế nào là lượng, thế nào là chất. Trong giáo trình triết học Mác- Lênin, kháiniệm về chất và lượng được dịnh nghiã như sau:” chất là m ột ph ạm trù tri ếthọc dùng để chỉ tính qui định khách quan vốn có của s ự vật và hi ện t ượng, làsự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho nó là nó ch ứ không ph ải cáikhác”. Còn”lượng là một phạm trù triết học để chỉ tính qui định vốn có củasự vật biểu thị số lượng, qui mô,trình độ, nhịp điệu của s ự vận đ ộng và pháttriển của sự vật cũng như của các thuộc tính của nó”. Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng có chất và lượng. Trong quá trình vậnđộng và phát triển, chất và lượng của sự vật cũng biến đổi. Sự thay đổi c ủalượng và của chất không diễn ra độc lập với nhau. Trái lại, chúng có quan h ệchặt chẽ với nhau. Nhưng không phải bất kì sự thay đổi nào c ủa l ượng cũngngay lập tức làm thay đổi căn bản chất của s ự vật. L ượng c ủa s ự v ật có th ểthay đổi trong một giới hạn nhất định mà không làm thay đổi căn bản ch ấtcủa sự vật đó. Vượt qua giới hạn đó sẽ làm cho vật không còn là nó, ch ất cũmất đi, chất mới ra đời. Khuôn khổ mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về ch ấtcủa sự vật được gọi là độ. “Độ là một phạm trù triết học dùng đ ể ch ỉ s ựthống nhất giữa lượng và chất, nó là khoảng giới hạn, mà trong đó, sự thayđổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật .” Những điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đ ổi ch ấtcủa sự vật được gọi là điểm nút. Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút sẽ dẫn đến sự ra đời ch ất m ới.Sự thống nhất giữa lượng và chất mới tạo thành một độ mới với điểm nútmới. Vì vậy, có thể hình dung sự phát triển dưới dạng một đường nút củanhững quan hệ về độ. Sự thay đổi về chất do những thay đổi về lượng trước đó gây ra gọi làbước nhảy. Nói cách khác, bước nhảy là một phạm trù triết h ọc dùng để chỉgiai đoạn chuyển hoá về chất của sự vật do những thay đổi về ch ất trước đógây ra. Sự thay đổi về chất là kết quả của sự thay đ ổi v ề l ượng khi đ ạt t ới đi ểmnút. Sau khi ra đời, chất mới có thể tác động trở lại s ự thay đ ổi c ủa l ượng.Chất mới có thể làm thay đổi quy mô tồn tại của s ự vật, làm thay đ ổi nh ịpđiệu của sự vận động và phát triển của sự vật đó. Bởi vì chất và lượng là hai mạt đối lập vốn có trong lòng s ự v ật hi ệntượng. Chất thì tương đối ổn định còn lượng thì thường xuyên biến đổi. Sựthay đổi của lượng đến một lúc nào đó thì đối lập với ch ất cũ, b ị ch ất cũ kìmhãm, nó đòi hỏi phải phá bỏ độ cũ mở ra một độ mới để mở đường cholượng thay đổi. Khi chất cũ bị phá bỏ, chất mới được thiết lập lại tạo ra sựthống nhất giữa chất và lượng. Quy luật lượng chất được phát biểu như sau: “Bất kì s ự vật nào cũng là s ựthống nhất giữa chất và lượng, sự thay đổi dần dần về lượng vượt quá giớihạn của độ sẽ dẫn tới thay đổi căn bản về chất của sự vật thông qua bướcnhảy; chất mới ra đời sẽ tác động trở lại sự thay đổi của lượng. Xuất phát từ những điều trên, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thựctiễn đòi hỏi phải quan tâm đến quá trình tích luỹ về lượng bởi vì không cóquá trình này thì không có sự thay đổi căn bản về chất. Sự vật cũng không thểmất đi, cái mới tiến bộ hơn không thể ra đời thay thế. Khi chất mới ra đời thì phải biết xác định quy mô t ốc độ phát tri ển m ới v ềlượng cho phù hợp, không được thoả mãn dừng lại. Phải chống lại qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
qui luật lượng - chất quan hệ nguyên nhân quan hệ kết qủa nguyên lý triết học sư thay đổi lượng sư thay đổi chấtTài liệu liên quan:
-
16 trang 33 0 0
-
33 trang 25 0 0
-
Tập bài giảng Triết học Mác-Lênin (Khối các ngành ngoài lý luận chính trị)
160 trang 23 0 0 -
Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác - Lênin
34 trang 22 0 0 -
Giáo án bài giảng Quy luật lượng - chất
4 trang 20 0 0 -
ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN - ĐỀ SỐ 21
5 trang 18 0 0 -
16 trang 17 0 0
-
ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN - ĐỀ SỐ 22
5 trang 13 0 0 -
Đề tài: Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho việc thành lập Đảng
16 trang 12 0 0 -
ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN - ĐỀ SỐ 20
4 trang 11 0 0