Quốc tế học ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.08 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích chính của bài viết này là làm rõ những cơ hội và thách thức của ngành Quốc tế học ở Việt Nam, trong bối cảnh Việt Nam xác định một trong những mục tiêu chiến lược của đất nước là chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. Bài viết được chia làm 4 phần chính, mời bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quốc tế học ở Việt Nam: Cơ hội và thách thứcTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại Ngữ 28 (2012) 210-217 Quốc tế học ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức Phạm Quang Minh* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, 336, Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận bài : 20 tháng 4 năm 2012, Nhận đăng : 20 tháng 8 năm 2012 Tóm tắt. Mục đích chính của bài viết này là làm rõ những cơ hội và thách thức của ngành Quốc tế học ở Việt Nam, trong bối cảnh Việt Nam xác định một trong những mục tiêu chiến lược của đất nước là chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. Bài viết được chia làm 4 phần, trong đó phần 1 trình bày tầm quan trọng của Nghiên cứu quốc tế/khu vực và một số khái niệm cơ bản; phần 2 phân tích tình hình nghiên cứu và đào tạo quốc tế trên thế giới; phần 3 trình bày tình hình đào tạo Quốc tế học ở trong nước. Trong phần 4 – phần kết luận, chúng tôi khẳng định quốc tế học là ngành học vô cùng quan trọng trong hệ thống đào tạo đại họcvà nghiên cứu của một quốc gia, nhất là Việt Nam, đồng thời chỉ ra những cơ hội và thách thức trong sự phát triển của ngành này ở Việt Nam. Từ khóa: quốc tế học, nghiên cứu quốc tế, khu vực học, quan hệ quốc tế. giảng dạy và nghiên cứu về các vấn đề quốc tế,Đặt vấn đề∗ tham gia các hoạt động quan hệ quốc tế là nhu cầu cấp thiết của tất cả các cơ quan từ trung Ngày nay, quan hệ kinh tế, chính trị và văn ương đến địa phương, trên tất cả các lĩnh vực từhóa trên bình diện quốc tế ngày một gia tăng kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội đến an ninhđòi hỏi mức độ ngày càng lớn những kiến thức quốc phòng, trong tất cả các ban ngành của toàncơ bản và tin cậy về sự phát triển và các vấn đề xã hội. Hoạt động đối ngoại ngày nay đangcủa các khu vực trên thế giới. Trong bối cảnh ngày càng được mở rộng, ngoài các cơ quantoàn cầu hoá và liên kết kinh tế đang diễn ra sôi ngoại giao của Đảng và Nhà nước, hoạt độngđộng trên tất cả các khu vực của thế giới, Việt ngoại giao nhân dân cũng có ý nghĩa rất quanNam đã xác định rõ một trong những mục tiêu trọng. Tất cả các ngành kinh doanh thương mại,chiến lược của đất nước là chủ động và tích cực đầu tư, du lịch cũng như các hoạt động an ninh,hội nhập quốc tế. Nhu cầu hội nhập quốc tế văn hóa, thể thao đều cần đến những người cócàng lớn dẫn tới nhu cầu về nhân lực có trình kiến thức về quốc tế để dự báo tình hình và đềđộ về các vấn đề quốc tế không ngừng tăng lên. xuất giải pháp, để giao tiếp và hợp tác với nước Từ đòi hỏi của sự phát triển trong nước, ngoài.việc đào tạo một đội ngũ cán bộ có đủ trình độ Từ năm 1986, khi Đảng Cộng sản Việt Nam tuyên bố thực hiện công cuộc đổi mới và đặc_______∗ ĐT: + 84 – 904 696 062 biệt từ năm 1991, khi Việt Nam thực hiệnEmail: phqminh@hotmail.com đường lối đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, 210 P.Q. Minh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 28 (2012) 210-217 211mà mục tiêu chính là nhằm đưa đất nước sớm trong các hoạt động đối ngoại, vì vậy việc đàohội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, tạo nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầuthì nhu cầu hiểu biết về khu vực và quốc tế lại công tác đối ngoại đang trở thành ưu tiên hàngcàng trở nên cấp thiết. Mục đích chính của bài đầu đối với các quốc gia. Trong bối cảnh đó,viết này là làm rõ những cơ hội và thách thức Nghiên cứu Quốc tế/Khu vực cần được xem làcủa ngành Quốc tế học ở Việt Nam. Bài viết ngành khoa học cơ bản đóng vai trò quan trọngđược chia làm 4 phần, trong đó phần 1 trình bày trong việc đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lựctầm quan trọng của Nghiên cứu quốc tế/khu vực có chất lượng cao phục vụ chiến lược chủ độngvà một số khái niệm cơ bản; phần 2 phân tích hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước cũng nhưtình hình nghiên cứu và đào tạo Quốc tế học đáp ứng nhu cầu hiểu biết ngày càng đa dạngtrên thế giới; phần 3 trình bày tình hình đào tạo của xã hội.Quốc tế học/khu vực học trong nước. Phần 4 Quốc tế học/Nghiên cứu Quốc tếkết luận, quốc tế học là ngành học không thể (International Studies) là những lĩnh vựcthiếu được trong hệ thống đào tạo và nghiên nghiên cứu liên ngành có khuynh hướng dựacứu của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quốc tế học ở Việt Nam: Cơ hội và thách thứcTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại Ngữ 28 (2012) 210-217 Quốc tế học ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức Phạm Quang Minh* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, 336, Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận bài : 20 tháng 4 năm 2012, Nhận đăng : 20 tháng 8 năm 2012 Tóm tắt. Mục đích chính của bài viết này là làm rõ những cơ hội và thách thức của ngành Quốc tế học ở Việt Nam, trong bối cảnh Việt Nam xác định một trong những mục tiêu chiến lược của đất nước là chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. Bài viết được chia làm 4 phần, trong đó phần 1 trình bày tầm quan trọng của Nghiên cứu quốc tế/khu vực và một số khái niệm cơ bản; phần 2 phân tích tình hình nghiên cứu và đào tạo quốc tế trên thế giới; phần 3 trình bày tình hình đào tạo Quốc tế học ở trong nước. Trong phần 4 – phần kết luận, chúng tôi khẳng định quốc tế học là ngành học vô cùng quan trọng trong hệ thống đào tạo đại họcvà nghiên cứu của một quốc gia, nhất là Việt Nam, đồng thời chỉ ra những cơ hội và thách thức trong sự phát triển của ngành này ở Việt Nam. Từ khóa: quốc tế học, nghiên cứu quốc tế, khu vực học, quan hệ quốc tế. giảng dạy và nghiên cứu về các vấn đề quốc tế,Đặt vấn đề∗ tham gia các hoạt động quan hệ quốc tế là nhu cầu cấp thiết của tất cả các cơ quan từ trung Ngày nay, quan hệ kinh tế, chính trị và văn ương đến địa phương, trên tất cả các lĩnh vực từhóa trên bình diện quốc tế ngày một gia tăng kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội đến an ninhđòi hỏi mức độ ngày càng lớn những kiến thức quốc phòng, trong tất cả các ban ngành của toàncơ bản và tin cậy về sự phát triển và các vấn đề xã hội. Hoạt động đối ngoại ngày nay đangcủa các khu vực trên thế giới. Trong bối cảnh ngày càng được mở rộng, ngoài các cơ quantoàn cầu hoá và liên kết kinh tế đang diễn ra sôi ngoại giao của Đảng và Nhà nước, hoạt độngđộng trên tất cả các khu vực của thế giới, Việt ngoại giao nhân dân cũng có ý nghĩa rất quanNam đã xác định rõ một trong những mục tiêu trọng. Tất cả các ngành kinh doanh thương mại,chiến lược của đất nước là chủ động và tích cực đầu tư, du lịch cũng như các hoạt động an ninh,hội nhập quốc tế. Nhu cầu hội nhập quốc tế văn hóa, thể thao đều cần đến những người cócàng lớn dẫn tới nhu cầu về nhân lực có trình kiến thức về quốc tế để dự báo tình hình và đềđộ về các vấn đề quốc tế không ngừng tăng lên. xuất giải pháp, để giao tiếp và hợp tác với nước Từ đòi hỏi của sự phát triển trong nước, ngoài.việc đào tạo một đội ngũ cán bộ có đủ trình độ Từ năm 1986, khi Đảng Cộng sản Việt Nam tuyên bố thực hiện công cuộc đổi mới và đặc_______∗ ĐT: + 84 – 904 696 062 biệt từ năm 1991, khi Việt Nam thực hiệnEmail: phqminh@hotmail.com đường lối đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, 210 P.Q. Minh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 28 (2012) 210-217 211mà mục tiêu chính là nhằm đưa đất nước sớm trong các hoạt động đối ngoại, vì vậy việc đàohội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, tạo nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầuthì nhu cầu hiểu biết về khu vực và quốc tế lại công tác đối ngoại đang trở thành ưu tiên hàngcàng trở nên cấp thiết. Mục đích chính của bài đầu đối với các quốc gia. Trong bối cảnh đó,viết này là làm rõ những cơ hội và thách thức Nghiên cứu Quốc tế/Khu vực cần được xem làcủa ngành Quốc tế học ở Việt Nam. Bài viết ngành khoa học cơ bản đóng vai trò quan trọngđược chia làm 4 phần, trong đó phần 1 trình bày trong việc đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lựctầm quan trọng của Nghiên cứu quốc tế/khu vực có chất lượng cao phục vụ chiến lược chủ độngvà một số khái niệm cơ bản; phần 2 phân tích hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước cũng nhưtình hình nghiên cứu và đào tạo Quốc tế học đáp ứng nhu cầu hiểu biết ngày càng đa dạngtrên thế giới; phần 3 trình bày tình hình đào tạo của xã hội.Quốc tế học/khu vực học trong nước. Phần 4 Quốc tế học/Nghiên cứu Quốc tếkết luận, quốc tế học là ngành học không thể (International Studies) là những lĩnh vựcthiếu được trong hệ thống đào tạo và nghiên nghiên cứu liên ngành có khuynh hướng dựacứu của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quốc tế học Ngành Quốc tế học Quốc tế học ở Việt Nam Nghiên cứu quốc tế Khu vực học Quan hệ quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 256 1 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 183 0 0 -
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 163 0 0 -
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 153 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 2
92 trang 138 1 0 -
Nghiên cứu so sánh chiến lược an ninh quốc gia của các chính quyền Mỹ giai đoạn 1993 – 2012
119 trang 83 0 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 2
81 trang 77 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế (dành cho hệ đại học và sau đại học): Phần 1
194 trang 48 0 0 -
29 trang 46 0 0
-
101 trang 44 1 0