Danh mục

Quy định về doanh nghiệp nhà nước trong CPTPP và thách thức đặt ra đối với Việt Nam

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 981.09 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích các điểm mới của CPTPP về doanh nghiệp nhà nước và tập trung làm rõ các thách thức đối với Việt Nam ở ba góc độ chính: sự tương thích của pháp luật Việt Nam với CPTPP; lựa chọn phương pháp thực thi các quy định của CPTPP và thực tiễn thi hành một số nghĩa vụ của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định về doanh nghiệp nhà nước trong CPTPP và thách thức đặt ra đối với Việt NamCPTPP: Cam kết và thực thi (1) NGUYỄN NGỌC HÀ * Tóm tắt: Chương 17 Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương về doanhnghiệp nhà nước chứa đựng một số quy định mới vượt lên trên khuôn khổ pháp lí quốc tế truyền thốngđiều chỉnh hoạt động của nhóm doanh nghiệp này. Dù có thuận lợi khi thực thi các quy định này nhờvào các ngoại lệ và sự tương thích của hệ thống pháp luật Việt Nam với phần lớn các cam kết, ViệtNam vẫn phải đối mặt với một số thách thức. Bài viết phân tích các điểm mới của CPTPP về doanhnghiệp nhà nước và tập trung làm rõ các thách thức đối với Việt Nam ở ba góc độ chính: sự tươngthích của pháp luật Việt Nam với CPTPP; lựa chọn phương pháp thực thi các quy định của CPTPP vàthực tiễn thi hành một số nghĩa vụ của Việt Nam. Từ khoá: CPTPP; doanh nghiệp nhà nước; thách thức Nhận bài: 24/02/2020 Hoàn thành biên tập: 24/4/2020 Duyệt đăng: 11/5/2020 STATE-OWNED ENTERPRISES UNDER THE CPTPP AND CHALLENGES FOR VIETNAM Abstract: Chapter 17 of the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-PacificPartnership (CPTPP) on state-owned enterprises includes some new provisions that go beyond thetraditional international legal framework governing the operation of this group of enterprises.Although it is advantageous to implement those provisions thanks to the exceptions and the compatibilityof the legal system of Vietnam with the majority of interational commitments, Vietnam still faces somechallenges. The paper analyses the new provisions of the CPTPP on state-owned enterprises, andfocuses on clarifying the challenges for Vietnam in the three main perspectives: the compatibility ofthe law of Vietnam with the CPTPP; the approach to implementing the CPTPP; and the practice ofimplementing some obligations of Vietnam. Keywords: CPTPP; state-owned enterprise; challenge Received: Feb 24th, 2020; Editing completed: Apr 24th, 2020; Accepted for publication: May 11th, 2020 gày 30/12/2018, Hiệp định Đối tác toàn Nam, CPTPP có hiệu lực từ ngày 14/01/2019.(2)N diện và tiến bộ xuyên Thái BìnhDương (The Comprehensive and Progressive Đây là dấu mốc quan trọng, thể hiện quyết tâm chính trị và nỗ lực của các nước thànhTranspacific Partnership Agreement - CPTPP) viên Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bìnhđã chính thức có hiệu lực sau khi có đủ sáu Dương (TPP) sau khi Hoa Kỳ quyết định rútquốc gia thành viên phê chuẩn. Đối với Việt lui vào đầu năm 2016. CPTPP có hiệu lực mở ra nhiều cơ hội* Tiến sĩ, Trường Đại học Ngoại thương nhưng cũng đặt ra không ít thách thức đối E-mail: hann@ftu.edu.vn(1). Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triểnkhoa học và công nghệ quốc gia (NAFOSTED) trong (2). Quốc hội Việt Nam đã phê chuẩn CPTPP tại NghịĐề tài mã số 505.01-2018.01. quyết số 72/2018/NQ-QH14 ngày 12/11/2018.28 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 CPTPP: Cam kết và thực thivới Việt Nam,(3) trong đó có các thách thức khoản và 6 phụ lục.(6) So vớiTPP, nội dungvề hoạt động của các doanh nghiệp nhà của Chương 17 CPTPP không có bất kì thaynước. Chương 17 của CPTPP hàm chứa các đổi nào. Nói cách khác, tất cả các điều khoảnquy định khá chi tiết điều chỉnh về doanh của TPP không bị tạm đình chỉ thực hiệnnghiệp nhà nước tham gia vào các giao dịch trong CPTPP.(7) Đây là dấu hiệu tích cực chothương mại quốc tế, với một số quy định thấy các quốc gia thành viên CPTPP quyếtđược đánh giá là vượt khỏi khuôn khổ pháp tâm thực hiện đầy đủ các cam kết ở mức độlí quốc tế truyền thống về doanh nghiệp nhà cao trong Hiệp định này.nước.(4) Việc thực thicác cam kết trong Có hai nhóm vấn đề lớn mà Chương 17Chương 17, dù có một số thuận lợi nhưng hướng tới điều chỉnh, bao gồm: 1) cáccũng có thể sẽ đặt ra một số vấn đề đối với nguyên tắc mà doanh nghiệp nhà nước phảiViệt Nam, nhất là về thay đổi thể chế và tuân thủ khi tham gia vào hoạt động thươnghoàn thiện pháp luật trong nước. mại; 2) các yêu cầu mà quốc gia thành viên 1. Các quy định về doanh nghiệp nhà phải đáp ứng trong việc x ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: