![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quy hoạch hướng phát triển vùng Thủ đô
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quy hoạch vùng đem lại cho chính quyền cấp tỉnh và chính quyền đô thị cơ hội để quản lý các thay đổi phát triển theo hướng bền vững. Bài viết giới thiệu tổng quan về vùng Thủ đô Hà Nội, phát triển không gian Thủ đô Hà Nội. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy hoạch hướng phát triển vùng Thủ đôLưu ĐứcHéI HảiTH¶O KHOA HäC QUèC TÕ Kû NIÖM 1000 N¡M TH¡NG LONG – Hμ NéI PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG THñ §¤ Hμ NéI V¡N HIÕN, ANH HïNG, V× HOμ B×NH QUY HO¹CH §ÞNH H¦íNG PH¸T TRIÓN VïNG THñ §¤ PGS. TS Lưu Đức Hải*Lời mở đầu Luật Xây dựng quy định Quy hoạch xây dựng vùng được lập cho các vùng có chứcnăng tổng hợp hoặc chuyên ngành gồm vùng trọng điểm, vùng liên tỉnh, vùng tỉnh, vùngliên huyện, vùng huyện, vùng công nghiệp, vùng đô thị lớn, vùng du lịch, nghỉ mát, vùngbảo vệ di sản cảnh quan thiên nhiên và các vùng khác do người có thẩm quyền quyếtđịnh. Quy hoạch vùng là một tài liệu của Nhà nước nhằm liên kết các chính sách trongtừng lĩnh vực điều chỉnh các chính sách cho phù hợp với thực tế. Đó là một tài liệu kỹthuật và trước hết là một loại văn bản chính sách. Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùngtheo các quy định của pháp luật hiện hành: a) Dự báo quy mô dân số đô thị, nông thônphù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của vùng và chiến lược phânbố dân cư của quốc gia cho giai đoạn 5 năm, 10 năm và dài hơn; b) Tổ chức không gian cáccơ sở công nghiệp chủ yếu, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trênphạm vi vùng theo từng giai đoạn phù hợp với tiềm năng và quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế - xã hội của vùng; c) Tổ chức không gian hệ thống đô thị, điểm dân cư phùhợp với điều kiện địa lý, tự nhiên của từng khu vực bảo đảm quốc phòng, an ninh và việckhai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý của toàn vùng, dự báo tác động môi trường. Quy hoạch vùng đem lại cho chính quyền cấp tỉnh và chính quyền đô thị cơ hội đểquản lý các thay đổi phát triển theo hướng bền vững. Quy hoạch vùng chú trọng vào việcquản lý tăng trưởng, sử dụng đất và đầu tư vào hạ tầng của vùng tới năm 2030 và xa hơn nữa.Quy hoạch vùng bền vững đòi hỏi các yếu tố chính có ảnh hưởng đến môi trường, kinh tế vàxã hội được lồng ghép với nhau. Xuất phát từ kinh tế tổng thể vùng, coi trọng quy hoạchvùng và quy hoạch hệ thống đô thị, để làm rõ chức năng đô thị và chức năng vùng. Căn cứđiều kiện của cả vùng có thể quy hoạch hình thành hệ thống mạng lưới hợp tác giữa các đôthị, giữa đô thị với nông thôn, có thể phát huy thế mạnh của riêng từng vùng.Tổng quan về vùng Thủ đô Hà Nội Nằm ở phía Bắc Việt Nam, vùng Thủ đô Hà Nội bao gồm các tỉnh/thành phố HàNội, (bao gồm cả tỉnh Hà Tây cũ), Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hải Dương, Hưng Yên* Cục Phát triển đô thị, Bộ Xây dựng.1042 QUY HOẠCH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÙNG THỦ ĐÔvà Hoà Bình. Các ranh giới của vùng Thủ đô Hà Nội được xác định theo Quyết định số118/2003QĐ-TTg của Thủ tướng vào ngày 11/6/2003. Vùng Thủ đô Hà Nội giao thoa vớihai vùng quan trọng khác ở Việt Nam: * Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc bao gồm các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, HảiDương, Hưng Yên, (bao gồm cả tỉnh Hà Tây cũ), Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và Hà Nội với cáccảng biển Hải Phòng, Hạ Long và Cái Lân, đóng vai trò là cửa ngõ thương mại và du lịchcủa khu vực miền Bắc Việt Nam. * Vùng Đồng bằng sông Hồng bao gồm các tỉnh Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình,Hải Phòng, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, (bao gồm cả tỉnh Hà Tây cũ), VĩnhPhúc và Hà Nội. Vùng đồng bằnglà một khu vực nông nghiệp quantrọng với quỹ đất phù sa màu mỡphục vụ cho việc trồng lúa và sảnxuất các loại lương thực cung cấpcho người dân khu vực miền Bắcvà các vùng khác. Vùng Thủ đô Hà Nội có tổngdiện tích khoảng 13.370km2, vớigần 12 triệu người. Ðây là mộttrong những vùng chiến lược có ýnghĩa quan trọng đối với sự pháttriển của vùng Đồng bằng sông Các phạm vi nghiên cứu tổ chức không gian vùng Thủ đô Hà NộiHồng, vùng kinh tế trọng điểm BắcBộ và có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của quốc gia.Định hướng phát triển không gian vùng Thủ đô Hà Nội Ngày 5/5/2008, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 490/QĐ-TTg về việc phêduyệt Quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050.Trong đó xác định vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2050 sẽ là vùng kinh tế tổng hợp lớn củaquốc gia và khu vực châu Á - Thái Bình Dương; là khu vực phát triển năng động, có chấtlượng đô thị cao, môi trường đầu tư thuận lợi, phát triển bền vững; đồng thời là trung tâmchính trị, văn hoá - lịch sử, khoa học, giáo dục - đào tạo và du lịch lớn của cả nước. 1043Lưu Đức Hải S¬ ®å ph©n bè c¸c vïng du lÞch trong vïng hμ néi S¬ ®å ph©n bè c«ng nghiÖp vïng hμ néi tØnh th¸ th¸ i nguyª ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy hoạch hướng phát triển vùng Thủ đôLưu ĐứcHéI HảiTH¶O KHOA HäC QUèC TÕ Kû NIÖM 1000 N¡M TH¡NG LONG – Hμ NéI PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG THñ §¤ Hμ NéI V¡N HIÕN, ANH HïNG, V× HOμ B×NH QUY HO¹CH §ÞNH H¦íNG PH¸T TRIÓN VïNG THñ §¤ PGS. TS Lưu Đức Hải*Lời mở đầu Luật Xây dựng quy định Quy hoạch xây dựng vùng được lập cho các vùng có chứcnăng tổng hợp hoặc chuyên ngành gồm vùng trọng điểm, vùng liên tỉnh, vùng tỉnh, vùngliên huyện, vùng huyện, vùng công nghiệp, vùng đô thị lớn, vùng du lịch, nghỉ mát, vùngbảo vệ di sản cảnh quan thiên nhiên và các vùng khác do người có thẩm quyền quyếtđịnh. Quy hoạch vùng là một tài liệu của Nhà nước nhằm liên kết các chính sách trongtừng lĩnh vực điều chỉnh các chính sách cho phù hợp với thực tế. Đó là một tài liệu kỹthuật và trước hết là một loại văn bản chính sách. Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùngtheo các quy định của pháp luật hiện hành: a) Dự báo quy mô dân số đô thị, nông thônphù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của vùng và chiến lược phânbố dân cư của quốc gia cho giai đoạn 5 năm, 10 năm và dài hơn; b) Tổ chức không gian cáccơ sở công nghiệp chủ yếu, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trênphạm vi vùng theo từng giai đoạn phù hợp với tiềm năng và quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế - xã hội của vùng; c) Tổ chức không gian hệ thống đô thị, điểm dân cư phùhợp với điều kiện địa lý, tự nhiên của từng khu vực bảo đảm quốc phòng, an ninh và việckhai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý của toàn vùng, dự báo tác động môi trường. Quy hoạch vùng đem lại cho chính quyền cấp tỉnh và chính quyền đô thị cơ hội đểquản lý các thay đổi phát triển theo hướng bền vững. Quy hoạch vùng chú trọng vào việcquản lý tăng trưởng, sử dụng đất và đầu tư vào hạ tầng của vùng tới năm 2030 và xa hơn nữa.Quy hoạch vùng bền vững đòi hỏi các yếu tố chính có ảnh hưởng đến môi trường, kinh tế vàxã hội được lồng ghép với nhau. Xuất phát từ kinh tế tổng thể vùng, coi trọng quy hoạchvùng và quy hoạch hệ thống đô thị, để làm rõ chức năng đô thị và chức năng vùng. Căn cứđiều kiện của cả vùng có thể quy hoạch hình thành hệ thống mạng lưới hợp tác giữa các đôthị, giữa đô thị với nông thôn, có thể phát huy thế mạnh của riêng từng vùng.Tổng quan về vùng Thủ đô Hà Nội Nằm ở phía Bắc Việt Nam, vùng Thủ đô Hà Nội bao gồm các tỉnh/thành phố HàNội, (bao gồm cả tỉnh Hà Tây cũ), Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hải Dương, Hưng Yên* Cục Phát triển đô thị, Bộ Xây dựng.1042 QUY HOẠCH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÙNG THỦ ĐÔvà Hoà Bình. Các ranh giới của vùng Thủ đô Hà Nội được xác định theo Quyết định số118/2003QĐ-TTg của Thủ tướng vào ngày 11/6/2003. Vùng Thủ đô Hà Nội giao thoa vớihai vùng quan trọng khác ở Việt Nam: * Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc bao gồm các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, HảiDương, Hưng Yên, (bao gồm cả tỉnh Hà Tây cũ), Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và Hà Nội với cáccảng biển Hải Phòng, Hạ Long và Cái Lân, đóng vai trò là cửa ngõ thương mại và du lịchcủa khu vực miền Bắc Việt Nam. * Vùng Đồng bằng sông Hồng bao gồm các tỉnh Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình,Hải Phòng, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, (bao gồm cả tỉnh Hà Tây cũ), VĩnhPhúc và Hà Nội. Vùng đồng bằnglà một khu vực nông nghiệp quantrọng với quỹ đất phù sa màu mỡphục vụ cho việc trồng lúa và sảnxuất các loại lương thực cung cấpcho người dân khu vực miền Bắcvà các vùng khác. Vùng Thủ đô Hà Nội có tổngdiện tích khoảng 13.370km2, vớigần 12 triệu người. Ðây là mộttrong những vùng chiến lược có ýnghĩa quan trọng đối với sự pháttriển của vùng Đồng bằng sông Các phạm vi nghiên cứu tổ chức không gian vùng Thủ đô Hà NộiHồng, vùng kinh tế trọng điểm BắcBộ và có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của quốc gia.Định hướng phát triển không gian vùng Thủ đô Hà Nội Ngày 5/5/2008, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 490/QĐ-TTg về việc phêduyệt Quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050.Trong đó xác định vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2050 sẽ là vùng kinh tế tổng hợp lớn củaquốc gia và khu vực châu Á - Thái Bình Dương; là khu vực phát triển năng động, có chấtlượng đô thị cao, môi trường đầu tư thuận lợi, phát triển bền vững; đồng thời là trung tâmchính trị, văn hoá - lịch sử, khoa học, giáo dục - đào tạo và du lịch lớn của cả nước. 1043Lưu Đức Hải S¬ ®å ph©n bè c¸c vïng du lÞch trong vïng hμ néi S¬ ®å ph©n bè c«ng nghiÖp vïng hμ néi tØnh th¸ th¸ i nguyª ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy hoạch hướng phát triển vùng thủ đô Phát triển vùng Thủ đô Quy hoạch Thủ đô Vùng Thủ đô Hà Nội Không gian Thủ đô Hà Nội Quy hoạch vùngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai: Phần 1 - Lương Văn Hinh (Chủ biên)
101 trang 270 0 0 -
Bài thuyết trình: Quy hoạch vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và ngoài 2050
41 trang 149 0 0 -
8 trang 101 0 0
-
Chính sách phát triển vùng ở Việt Nam
10 trang 43 0 0 -
Quy hoạch vùng: Phần 2 - TS. KTS. Phạm Kim Giao
83 trang 40 0 0 -
Luật quy hoạch đô thị năm 2020 có gì đổi mới
3 trang 38 0 0 -
Tìm hiểu về Quy hoạch vùng: Phần 2 - PGS. TS. KTS Trần Trọng Hanh
125 trang 35 0 0 -
Đổi mới quan điểm về quy hoạch phát triển
4 trang 34 0 0 -
Quy hoạch vùng: Phần 1 - TS. KTS. Phạm Kim Giao
80 trang 31 0 0 -
5 trang 28 0 0