Quy hoạch không gian ngầm – hướng đi tất yếu để đô thị Việt Nam phát triển bền vững
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 595.17 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Quy hoạch không gian ngầm – hướng đi tất yếu để đô thị Việt Nam phát triển bền vững" tìm ra giải pháp khai thác không gian ngầm góp phần phát triển đô thị bền vững; góp phần tạo dựng một không gian lớn với những công năng và giá trị nhiều mặt; Đưa ra giải pháp hài hòa giữa nhu cầu bảo tồn với phát triển, giữa nhu cầu thực tế với yêu cầu quản lý. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy hoạch không gian ngầm – hướng đi tất yếu để đô thị Việt Nam phát triển bền vững HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Quy hoạch không gian ngầm – hướng đi tất yếu để đô thị Việt Nam phát triển bền vững Lê Thị Thanh Hằng* Trường Đại học Mỏ - Địa chất.TÓM TẮT Việc phát triển không gian ngầm dưới lòng đất là hướng đi tất yếu của các đô thị hiện tại. Nghiên cứuquy hoạch xây dựng không gian ngầm đô thị nhằm xây dựng các đô thị Việt Nam hiện đại, hài hoà, bềnvững; khai thác hợp lý không gian dưới lòng đất của các đô thị lớn, góp phần tạo nên những giá trị riêng,những dấu ấn khác biệt về kiến trúc đô thị và nâng cao hiệu quả sử dụng mặt đất, năng lực cơ sở hạ tầng,giữ gìn cảnh quan lịch sử văn hóa, cải thiện sinh thái đô thị…, nâng sức tải hạ tầng đô thị mà không ảnhhưởng đến môi trường tự nhiên. Nghiên cứu tìm ra giải pháp khai thác không gian ngầm góp phần pháttriển đô thị bền vững; góp phần tạo dựng một không gian lớn với những công năng và giá trị nhiều mặt;Đưa ra giải pháp hài hòa giữa nhu cầu bảo tồn với phát triển, giữa nhu cầu thực tế với yêu cầu quản lý.Từ khóa: Quy hoạch đô thị, Phát triển bền vững, không gian ngầm1. Đặt vấn đề Quá trình đô thị hóa ở Việt Nam (VN) đang ngày càng phát triển, hình thành ngày càng nhiều các đôthị. Tính đến năm 2022, VN có 850 đô thị với tỷ lệ đô thị hóa đạt 39,3%, với 2 đô thị loại đặc biệt là HàNội và thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) có dân số thực tế lên hơn 10 triệu người. Sự tập trung dân sốtại các đô thị ngày càng lớn đã làm quá tải cả hạ tầng đô thị và không gian công cộng, nhất là ở 2 đô thịđặc biệt đã tạo ra áp lực rất lớn về hạ tầng đô thị như nhà ở, giao thông đô thị và không gian công cộng đôthị…gây nhiều hệ luỵ và làm trầm trọng hoá các vấn đề về ô nhiễm môi trường. Trong khi quỹ đất xâydựng đô thị đang dần cạn kiệt, các không gian xanh, không gian công cộng trong quỹ đất bề mặt ngàycàng bị thu hẹp. Để đáp ứng các nhu cầu đó, đô thị phải tận dụng cả chiều cao lẫn chiều sâu của khônggian đô thị. Không gian đô thị phải bao gồm không gian trên mặt đất và dưới lòng đất. Bên cạnh đó, quyhoạch đô thị ở VN diễn ra muộn, chưa có kế hoạch dự báo và sử dụng đất hợp lý, dẫn đến tình trạng xâydựng đô thị thiếu quy củ, lộn xộn, thiếu trầm trọng các khu không gian mở và đất giao thông, nhất là ởcác đô thị đặc biệt là Hà Nội, TP.HCM. Do đó, việc nghiên cứu xây dựng công trình ngầm là việc làm cấpthiết để giải quyết vấn đề ùn tắc giao thông, cải thiện cảnh quan, giảm áp lực dân số trên mặt đất.Với xuhướng phát triển đô thị bền vững hiện nay, việc quy hoạch không gian ngầm cho đô thị VN là hết sức cầnthiết. Quy hoạch không gian ngầm đã phát triển rất sớm ở nhiều quốc gia trên thế giới. Sự phát triển hài hòagiữa không gian ngầm và không gian trên mặt đất của đô thị đã giúp nhiều quốc gia khai thác, tận dụnglợi thế đó để phát triển kinh tế, xã hội. Ở châu Âu, nước Anh với tuyến đường sắt ngầm đầu tiên trên thếgiới được thực hiện từ những năm cuối của thế kỷ XIX. Khu vực châu Á, tại Nhật Bản, Trung Quốc…vấn đề quy hoạch ngầm, phát triển mạng lưới đô thị ngầm cũng được triển khai thực hiện từ khá sớm, từnhững năm đầu của thế kỷ XX với hệ thống tàu điện ngầm hiện đại, quy mô. Nhiều các quốc gia kháctrên thế giới như Canada, Australia, Pháp, Mỹ… cũng đã đầu tư xây dựng phát triển quy hoạch ngầm,trong đó có hệ thống đường ngầm, tàu ngầm… để đáp ứng nhu cầu phát triển của quốc gia. Hệ thống quy hoạch ngầm, đô thị ngầm được chú trọng đầu tư phát triển đã góp phần thúc đẩy sự pháttriển kinh tế, xã hội cho nhiều quốc gia. Đặc biệt, với những thành phố khu vực có hệ thống quy hoạchngầm hiện đại, đồng bộ đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của hệ thống bán lẻ, cửa hàng, dịch vụ tiệních. Và trên thực tế, nhiều quốc gia trên thế giới có quy hoạch ngầm đã giải quyết được rất nhiều vấn đề,* Tác giả liên hệEmail: lethithanhhang@humg.edu.vn 1029nhất là vấn đề quá tải về giao thông, tắc đường trên mặt đất. Điều đó cho thấy, việc phát triển không gianđô thị ngầm, xây dựng hoàn thiện quy hoạch không gian ngầm là xu thế tất yếu để phát triển đô thị hiệnđại. Do đó, hầu hết các quốc gia đều xây dựng đô thị ngầm, quy hoạch không gian ngầm và đó là ưu tiênsố 1 trong phát triển đô thị theo hướng bền vững. Giám đốc Hội Không gian ngầm và Hầm quốc tế OlivierVion cho rằng: bất cứ thành phố nào có dân số đến 10 triệu dân thì không thể thiếu các công trình ngầm. Quy hoạch đô thị ở VN diễn ra muộn, hiện chưa có kế hoạch dự báo và sử dụng đất hợp lý, dẫn tới tìnhtrạng xây dựng đô thị thiếu quy củ, thiếu các khu không gian mở và đất giao thông, nhất là ở các đô thịđặc biệt là Hà Nội, TP.HCM. VN mới chỉ có quy hoạch trên mặt đất, chưa có qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy hoạch không gian ngầm – hướng đi tất yếu để đô thị Việt Nam phát triển bền vững HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Quy hoạch không gian ngầm – hướng đi tất yếu để đô thị Việt Nam phát triển bền vững Lê Thị Thanh Hằng* Trường Đại học Mỏ - Địa chất.TÓM TẮT Việc phát triển không gian ngầm dưới lòng đất là hướng đi tất yếu của các đô thị hiện tại. Nghiên cứuquy hoạch xây dựng không gian ngầm đô thị nhằm xây dựng các đô thị Việt Nam hiện đại, hài hoà, bềnvững; khai thác hợp lý không gian dưới lòng đất của các đô thị lớn, góp phần tạo nên những giá trị riêng,những dấu ấn khác biệt về kiến trúc đô thị và nâng cao hiệu quả sử dụng mặt đất, năng lực cơ sở hạ tầng,giữ gìn cảnh quan lịch sử văn hóa, cải thiện sinh thái đô thị…, nâng sức tải hạ tầng đô thị mà không ảnhhưởng đến môi trường tự nhiên. Nghiên cứu tìm ra giải pháp khai thác không gian ngầm góp phần pháttriển đô thị bền vững; góp phần tạo dựng một không gian lớn với những công năng và giá trị nhiều mặt;Đưa ra giải pháp hài hòa giữa nhu cầu bảo tồn với phát triển, giữa nhu cầu thực tế với yêu cầu quản lý.Từ khóa: Quy hoạch đô thị, Phát triển bền vững, không gian ngầm1. Đặt vấn đề Quá trình đô thị hóa ở Việt Nam (VN) đang ngày càng phát triển, hình thành ngày càng nhiều các đôthị. Tính đến năm 2022, VN có 850 đô thị với tỷ lệ đô thị hóa đạt 39,3%, với 2 đô thị loại đặc biệt là HàNội và thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) có dân số thực tế lên hơn 10 triệu người. Sự tập trung dân sốtại các đô thị ngày càng lớn đã làm quá tải cả hạ tầng đô thị và không gian công cộng, nhất là ở 2 đô thịđặc biệt đã tạo ra áp lực rất lớn về hạ tầng đô thị như nhà ở, giao thông đô thị và không gian công cộng đôthị…gây nhiều hệ luỵ và làm trầm trọng hoá các vấn đề về ô nhiễm môi trường. Trong khi quỹ đất xâydựng đô thị đang dần cạn kiệt, các không gian xanh, không gian công cộng trong quỹ đất bề mặt ngàycàng bị thu hẹp. Để đáp ứng các nhu cầu đó, đô thị phải tận dụng cả chiều cao lẫn chiều sâu của khônggian đô thị. Không gian đô thị phải bao gồm không gian trên mặt đất và dưới lòng đất. Bên cạnh đó, quyhoạch đô thị ở VN diễn ra muộn, chưa có kế hoạch dự báo và sử dụng đất hợp lý, dẫn đến tình trạng xâydựng đô thị thiếu quy củ, lộn xộn, thiếu trầm trọng các khu không gian mở và đất giao thông, nhất là ởcác đô thị đặc biệt là Hà Nội, TP.HCM. Do đó, việc nghiên cứu xây dựng công trình ngầm là việc làm cấpthiết để giải quyết vấn đề ùn tắc giao thông, cải thiện cảnh quan, giảm áp lực dân số trên mặt đất.Với xuhướng phát triển đô thị bền vững hiện nay, việc quy hoạch không gian ngầm cho đô thị VN là hết sức cầnthiết. Quy hoạch không gian ngầm đã phát triển rất sớm ở nhiều quốc gia trên thế giới. Sự phát triển hài hòagiữa không gian ngầm và không gian trên mặt đất của đô thị đã giúp nhiều quốc gia khai thác, tận dụnglợi thế đó để phát triển kinh tế, xã hội. Ở châu Âu, nước Anh với tuyến đường sắt ngầm đầu tiên trên thếgiới được thực hiện từ những năm cuối của thế kỷ XIX. Khu vực châu Á, tại Nhật Bản, Trung Quốc…vấn đề quy hoạch ngầm, phát triển mạng lưới đô thị ngầm cũng được triển khai thực hiện từ khá sớm, từnhững năm đầu của thế kỷ XX với hệ thống tàu điện ngầm hiện đại, quy mô. Nhiều các quốc gia kháctrên thế giới như Canada, Australia, Pháp, Mỹ… cũng đã đầu tư xây dựng phát triển quy hoạch ngầm,trong đó có hệ thống đường ngầm, tàu ngầm… để đáp ứng nhu cầu phát triển của quốc gia. Hệ thống quy hoạch ngầm, đô thị ngầm được chú trọng đầu tư phát triển đã góp phần thúc đẩy sự pháttriển kinh tế, xã hội cho nhiều quốc gia. Đặc biệt, với những thành phố khu vực có hệ thống quy hoạchngầm hiện đại, đồng bộ đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của hệ thống bán lẻ, cửa hàng, dịch vụ tiệních. Và trên thực tế, nhiều quốc gia trên thế giới có quy hoạch ngầm đã giải quyết được rất nhiều vấn đề,* Tác giả liên hệEmail: lethithanhhang@humg.edu.vn 1029nhất là vấn đề quá tải về giao thông, tắc đường trên mặt đất. Điều đó cho thấy, việc phát triển không gianđô thị ngầm, xây dựng hoàn thiện quy hoạch không gian ngầm là xu thế tất yếu để phát triển đô thị hiệnđại. Do đó, hầu hết các quốc gia đều xây dựng đô thị ngầm, quy hoạch không gian ngầm và đó là ưu tiênsố 1 trong phát triển đô thị theo hướng bền vững. Giám đốc Hội Không gian ngầm và Hầm quốc tế OlivierVion cho rằng: bất cứ thành phố nào có dân số đến 10 triệu dân thì không thể thiếu các công trình ngầm. Quy hoạch đô thị ở VN diễn ra muộn, hiện chưa có kế hoạch dự báo và sử dụng đất hợp lý, dẫn tới tìnhtrạng xây dựng đô thị thiếu quy củ, thiếu các khu không gian mở và đất giao thông, nhất là ở các đô thịđặc biệt là Hà Nội, TP.HCM. VN mới chỉ có quy hoạch trên mặt đất, chưa có qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc Khoa học trái đất Phát triển bền vững Quy hoạch không gian ngầm Đô thị Việt Nam Phát triển không gian ngầm Sinh thái đô thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 348 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 319 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Chỉ số chống chịu của các đô thị Việt Nam – Báo cáo chứng minh khái niệm
113 trang 254 0 0 -
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 210 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0