Danh mục

Quy hoạch nông nghiệp thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 theo hướng Nông nghiệp đô thị sinh thái

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.83 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở các định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, qua điều tra thực tế đề tài đã dự kiến quy hoạch nông nghiệp của thành phố theo hướng đô thị nông nghiệp sinh thái theo 3 vùng: (i) vùng nội đô với các sản phẩm chủ lực là cảnh quan, vùng giáp ranh (ii) với hoa, rau, cây cảnh và (iii) vùng nông nghiệp truyền thống với các mô hình chè, cây ăn quả, chăn nuôi, VAC và du lịch kết hợp nghỉ dưỡng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy hoạch nông nghiệp thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 theo hướng Nông nghiệp đô thị sinh tháiLê Văn Thơ và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ82(06): 51 - 57QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020THEO HƯỚNG NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ SINH THÁILê Văn Thơ1, Nguyễn Xuân Thành2, Nguyễn Ngọc Nông1, Hà Anh Tuấn3*1Trường Đại học Nông Lâm - ĐHTN, 2 Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, 3Đại học Thái NguyênTÓM TẮTTừ nay đến năm 2020, tốc độ đô thị hóa ở thành phố Thái Nguyên sẽ tăng khoảng 20 – 25%, điềuđó có nghĩa là một phần lớn diện tích đất nông nghiệp sẽ bị chuyển đổi mục đích sử dụng. Để từngbước nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội – môi trường thì việc quy hoạch nông nghiệp của thànhphố đến năm 2020 theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái là cần thiết, nhằm tạo ra các sản phẩman toàn, hiệu quả cao phù hợp môi trường sinh thái. Trên cơ sở các định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương, qua điều tra thực tế đề tài đã dự kiến quy hoạch nông nghiệp của thành phốtheo hướng đô thị nông nghiệp sinh thái theo 3 vùng: (i) vùng nội đô với các sản phẩm chủ lực làcảnh quan, vùng giáp ranh (ii) với hoa, rau, cây cảnh và (iii) vùng nông nghiệp truyền thống vớicác mô hình chè, cây ăn quả, chăn nuôi, VAC và du lịch kết hợp nghỉ dưỡng.Từ khóa: Quy hoạch, nông nghiệp, sinh thái nông nghiệp, đô thị sinh thái.∗ĐẶT VẤN ĐỀThành phố Thái Nguyên là trung tâm văn hoákinh tế chính trị của tỉnh Thái Nguyên nóiriêng và trung tâm vùng Việt Bắc nói chung,có tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa caođang tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi chonhiều hoạt động kinh tế phát triển mạnh. Mặtkhác, theo đà phát triển của kinh tế đòi hỏichất lượng cuộc sống của mọi tầng lớp nhândân phải được nâng lên và phải được đáp ứngmột cách kịp thời. Nông nghiệp của thành phốnói chung và đặc biệt là nông nghiệp vùngven thành phố không những đảm bảo yêu cầuvề giải quyết lao động, thu nhập cho một bộphận dân cư thành phố đáp ứng cả về sốlượng, chất lượng ngày càng nâng cao theohướng an toàn vệ sinh thực phẩm, mà còn cóvai trò quan trọng hơn đó là tạo lập cảnhquan, bảo vệ môi trường sinh thái. Vì vậy,phát triển nông nghiệp sinh thái đô thị ở thànhphố Thái Nguyên sẽ góp phần tích cực vàoquá trình phát triển của thành phố theo hướngcông nghiệp hóa hiện đại hóa với tốc độnhanh và bền vững.∗Tel: 0912 003882, Email: haanhtuan.tnu@gmail.comNỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUNội dung nghiên cứu(i) Đánh giá thực trạng phát triển nôngnghiệp thành phố theo hướng nông nghiệpđô thị sinh thái.(ii) Xây dựng quy hoạch phát triển nôngnghiệp đến năm 2020.(iii) Hệ thống các giải pháp để thực hiện quyhoạch.Phương pháp nghiên cứu(i) Phương pháp điều tra thu thập số liệu: cácthông tin thứ cấp về điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp;Khảo sát thực địa, thu thập thông tin từ địaphương về các mô hình sản xuất có hiệu quảvà triển vọng; Trao đổi ý kiến các nhà quản lývà chuyên môn địa phương; Tham vấn ý kiếncác chuyên gia, nhà khoa học.(ii) Phương pháp tổng hợp, xử lý phân tích sốliệu, viết báo cáo tổng hợp.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVị trí địa lýThành phố Thái Nguyên là trung tâm kinh tế,chính trị, văn hoá - xã hội, an ninh - quốcphòng của tỉnh Thái Nguyên và vùng Việt Bắc.51Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnLê Văn Thơ và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ82(06): 51 - 57Bảng 1. Thực trạng phát triển kinh tế TPTN giai đoạn 2006 – 2008Đơn vị tính200620072008Cơ cấu kinh tế%100100100Nông - Lâm - Ngư nghiệp%5,725,144,60Công nghiệp - Xây dựng%49,3349,2949,12Thương mại - Dịch vụ%44,9545,5746,28Chỉ tiêu(Nguồn: Niên giám thống kê Thành phố Thái NguyênTiếp giáp với 5 huyện, thị: Phú Bình ở phíaĐông; Đại Từ ở phía Tây; thị xã Sông Công ởphía Nam và Phú Lương, Đồng Hỷ ở phía Bắc.Thành phố có vị trí chiến lược, quan trọngtrong việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnhThái Nguyên và các tỉnh miền núi phía Bắc.Là trung tâm giao lưu văn hoá của vùng, làđầu mối giao thông trực tiếp liên hệ giữa cáctỉnh miền xuôi nhất là thủ đô Hà Nội với cáctỉnh trung du miền núi phía Bắc.Thực trạng phát triển kinh tế - xã hộiThực trạng phát triển kinh tếTrong 10 năm qua, nhất là 5 năm gần đây sựphát triển của 3 ngành kinh tế lớn và sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố theohướng đổi mới cho thấy thành phố đã từngbước đi vào khai thác ưu thế của một đô thị,một trung tâm kinh tế lớn của vùng trung duvà miền núi phía Bắc. Tỷ trọng của các ngànhphi nông nghiệp tăng từ 90,57% năm 2000lên 93,7% năm 2005 và 94,28% năm 2008trong khi tỷ trọng ngành nông nghiệp giảmtương ứng từ 9,43% xuống 6,3% và 5,72%xuống 4,6%.Dân số, lao động và việc làmThành phố Thái Nguyên có 28 đơn vị hànhchính (xã, phường) với dân số là 310.782người, chiếm 21,47% tổng dân số tỉnh TháiNguyên và 2,2% dân số vùng Trung du miềnnúi Bắc bộ. Mật độ dân số thành phố tươngđối cao, năm 20 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: