Danh mục

quy hoạch phát triển hệ thống điện, chương 9

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 265.26 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Muốn HTĐ phát triển đúng quy hoạch tổng thể sự phát triển của HTĐ trong vòng 10 – 20 năm trước khi thiết kế xây dựng các NMĐ, TBA, lưới điện. Nếu không làm tốt điều đó có thể đưa đến một hậu quả nghiêm trọng như: không thể sử dụng hết công suất của NMĐ, thiếu công suất, giảm độ tin cây cung cấp điện… Có thể nói bài toán quy hoạch HTĐ là bài toán KT – KT lựa chọn phương án tối ưu để phát triển HTĐ nhằm đảm bảo cung cấp điện cho hộ tiêu thụ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
quy hoạch phát triển hệ thống điện, chương 9 Chương 9: Trình bày bài toán quy hoach nguồn dưới dạng bài toán quy hoạch tuyến tính Trả lời Muốn HTĐ phát triển đúng quy hoạch tổng thể sự phát triển của HTĐ trong vòng 10 – 20 năm trước khi thiết kế xây dựng các NMĐ, TBA, lưới điện. Nếu không làm tốt điều đó có thể đưa đến một hậu quả nghiêm trọng như: không thể sử dụng hết công suất của NMĐ, thiếu công suất, giảm độ tin cây cung cấp điện… Có thể nói bài toán quy hoạch HTĐ là bài toán KT – KT lựa chọn phương án tối ưu để phát triển HTĐ nhằm đảm bảo cung cấp điện cho hộ tiêu thụ với chất lượng cao và chi phí nhỏ nhất có thể. Quy hoạch nguồn là bài toán quan trọng của quy hoạch năng lượng. Trong bài toán quy hoạch nguồn thì việc chọn cấu trúc tối ưu của nguồn điện là cơ bản nhất nên thường xem bài toán chọn cấu trúc tối ưu là bài toán quy hoạch phát triển nguồn điện Mô hình bài toán quy hoạch nguồn điện bằng phương pháp QHTT được diễn giải như sau: A – Hàm mục tiêu Xác định công suất {X} và {U} sao cho: F(X,U) = H1 + H2 J t J T t D =  1 vv  C jv  S jv  X jv   1 t v Fjvtd .U jvtd . d  min j 1 v  v 1  r  j 1 t 1 v  v d 1 1  r  0 0 1 1 Hàm mục tiêu gồm 2 thành phần: vốn đầu tư H1 và chi phí vận hành H2: Trong biểu thức trên: j: chỉ số thứ tự của nhà máy (chỉ số thứ nhất theo cách viết) v : năm đưa nhà máy vào vận hành (chỉ số thứ 2) v1 : năm đầu tiên dự kiến đưa nhà máy vào vận hành. t: chỉ giai đoạn con đang xét trong cả giai đoạn quy hoạch (chỉ số thứ 3) d: chỉ số miền đồ thị phụ tải (chỉ số thứ 4) r: hệ số chiết khất J: tổng số NMĐ dự kiến đưa vào khảo sát T: thời gian khảo sát D: số bậc của đồ thị phụ tải đẳng trị Xjv: công suất của NM j đưa vào vận hành năm v Cjv: suất đầu tư vốn cho nhà máy j đưa vào vận hành năm v Sjv: suất giá trị còn lại thời gian quy hoạch của NM j đưa vào vận hành ở năm v Ujvtd: cống suất vận hành thực tế của NM j của tổ máy đưa vào vận hành ở năm v, giai đoạn t, trên miền đồ thị phụ tải d Fjvtd: suất chi phí vận hành của NM j đưa vào vận hành ở năm v, giai đoạn t, trên miền đồ thị phụ tải d  d : thời gian của miền đồ thị phụ tải trong năm A – Các ràng buộc 1 Ràng buộc về công suất đặt J t  a j 1 v  v1 jv . X jv  Ptd 1  m  Trong đó: ajv : hệ số khả dụng của NM thứ j Xjv: công suất đặt NM j đưa vào vận hành năm v Ptd: phụ tải cực đại ở thời điểm đưa NM vào hoạt động m hệ số dự trữ công suất (thường lấy m = 0,5 2.Ràng buộc về công suất phát thực tế (thỏa mãn nhu cầu của phụ tải) J t  U j 1 v  v1 jvtd  Ptd d = 1, 2, 3, 4….D; t = 1, 2, 3…T 3. Ràng buộc về khả năng phát công suất của từng nhà máy 0  U jvtd  a jv . X jv j = 1,….J ; v = v1,…..T; d = 1, ….D 4. Ràng buộc về năng lượng phát của NMTĐ D U d 1   H vt jvtd 0 v = v1,……t; t = t1,……, T Hvt : giới hạn đảm bảo năng lượng nước năm thứ v giai đoạn t 5 Ràng buộc về công suất đặt của từng NM Xjv  Xjvmax Xjvmax : công suất đặt giới hạn của NM j năm thứ v Dự báo và Phân tích Phân tích Phân tích Sự cố Tiềm năng Phụ tải Các phương Xác định dự án Phòng công Tính toán Phát triển suất Chế độ HTĐ Tính chi Thiệt hại phi Chi phí đầu tư Do thiếu Sản xuât riêng biệt Điện năng Thiết lập mô hình tính toán Giải bài toán Kết quả QHPT nguồn 6. Ràng buộc đảm bảo cân bằng năng lượng D t  J1 J2  D    d 1 v  v1  j 1 a jv . X jv . d    jv .U jvtd . d    Ptd . d j 1  d 1 Trong đó: J1: số các NM không phải thủy điện; J2: số các NM thủy điện  jv : hệ số mùa của NMTĐ Nang _ luong _ nam _ nuoc _ it _ trong _ giai _ doan _ thong _ ke  jv  Nang _ luong _ nam _ nuoc _ trung _ binh _ trong _ giai _ doan _ thong _ ke Chương 10:Phương pháp nhánh và cận xác định cấu trúc tối ưu của mạng điện. B1.tìm phương án cây bao trùn nhỏ nhất. a.Một số định nghĩa cơ bản: Một graph liên thông là tập hợp các nút và các nhánh nối liên thông giữa các nút. Một graph đầy đủ là graph mà giữa 2 đỉnh bất kì của nó đều có 1 cạnh nối Cây của graph là tập hợp các cạnh đi qua các đỉnh của đồ thị mà không tạo ra 1 mạch vòng kín nào. 2 2 3 3 1 1 4 4 Một graph có n đỉnh thì số cạnh của nó : S=n*(n-1)/2 Và có cây ,một cây có (n-1) cạnh Cây bao trùm nhỏ nhất là cây liên thông của graph có tổng chiều dài nhỏ nhất b.thuật toán tìm cây bao trùm nhỏ nhất Thuật toán ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: