QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM & TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM TRONG PHÂN TÍCH KIỂM NGHIỆM THỰC PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 600.88 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc phát hiện những phương án tối ưu cho phép rút ngắn thời gian chuyển ứng dụng từ các thí nghiệm sang sản xuất công nghiệp, là một việc cần triển khai thường xuyên trong các Đề tài khoa học ở mọi cấp. Muốn vậy, ngay từ khi bắt đầu thực nghiệm cần phải thiết lập sơ bộ (dù không đầy đủ) các mô thức của phép Quy hoạch hóa thực nghiệm, phép Tối ưu hóa thực nghiệm (gọi chung là Quy hoạch Tối ưu hóa thực nghiệm).Môn học QUY HOẠCH & TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM hiện đang được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM & TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM TRONG PHÂN TÍCH KIỂM NGHIỆM THỰC PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Tp. HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM & TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM TRONG PHÂN TÍCH KIỂM NGHIỆM THỰC PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC BIÊN SOẠN : GVC.ThS. TRƯƠNG BÁCH CHIẾN Tháng 09 - 2013 Tp. Hồ Chí MinhBiên soạn: GVC.ThS. Trương Bách Chiến MỤC LỤC ___________________________Lời nói đầu.Chương 1. MỞ ĐẦU…………………………………………………………5 1.1. Khái niệm………………………………………………………….5 1.2. Các phương pháp quy hoạch thực nghiệm………………………..7 1.3. Quy hoạch thực nghiệm trong kiểm nghiệm thực phẩm…………..15 1.4. Quy hoạch thực nghiệm trong Công nghệ Hóa học……………….35Chương 2. MÔ HÌNH TỐI ƯU ĐƯỢC ỨNG DỤNG TRONG KIỂMNGHIỆM THỰC PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC. 51 2.1. Mô hình quy hoạch và tối ưu một mục tiêu…………………………51 2.1.1. Bài toán liên quan………………………………………………….52 2.1.2. Mô hình một mục tiêu……………………………………………...65 2.1.3. Ví dụ bài toán mô hình một mục tiêu………………………………82 2.2. Mô hình quy hoạch và tối ưu hai mục tiêu……………………………97 2.2.1. Khái niệm……………………………………………………………97 2.1.2. Mô hình hai mục tiêu………………………………………………..98 2.1.3. Ví dụ bài toán mô hình hai mục tiêu………………………………110 2.3. Tối ưu hóa thực nghiệm trong kiểm nghiệm thực phẩm…………….131 2.4. Tối ưu hóa thực nghiệm trong Công nghệ Hóa học………………….145Chương 3. THIẾT KẾ & GIẢI BÀI TOÁN QUY HOẠCH – TỐI ƯU HÓATHỰC NGHIỆM TRONG THỰC PHẨM & CÔNG NGHỆ HÓA HỌC…169Biên soạn: GVC.ThS. Trương Bách Chiến 3.1. Thiết kế tối ưu hóa bằng phương pháp đơn hình……………………..169 3.2. Thiết kế đa mục tiêu cho Kiểm nghiệm thực phẩm và Công nghệ Hóa học– Bài toán phi tuyến đơn giản……………………………………………………182 3.3. Thiết kế và giải bài toán Quy hoạch & tối ưu hóa thực nghiệm trong kiểmnghiệm thực phẩm bằng phần mềm Excel……………………………………….204 3.4. Thiết kế và giải bài toán Quy hoạch & tối ưu hóa thực nghiệm trongCông nghệ Hóa học bằng phần mềm Excel……………………………………..235Chương 4. QUY HOẠCH & TỐI ƯU HÓA PHI TUYẾN…………………..263 4.1. Bài toán phi tuyến……………………………………………………..263 4.2. Thuật toán tìm kiếm các biến ngẫu nhiên có kiểm soát………………289 4.3. Dùng phần mềm Excel giải quyết các bài toán phi tuyến ứng dụng trongkiểm nghiệm thực phẩm và Công nghệ Hóa học………………………………...308TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………..356Biên soạn: GVC.ThS. Trương Bách Chiến LỜI NÓI ĐẦU Việc phát hiện những phương án tối ưu cho phép rút ngắn thời gian chuyển ứngdụng từ các thí nghiệm sang sản xuất công nghiệp, là một việc cần triển khai thườngxuyên trong các Đề tài khoa học ở mọi cấp. Muốn vậy, ngay từ khi bắt đầu thực nghiệmcần phải thiết lập sơ bộ (dù không đầy đủ) các mô thức của phép Quy hoạch hóa thựcnghiệm, phép Tối ưu hóa thực nghiệm (gọi chung là Quy hoạch Tối ưu hóa thực nghiệm). Môn học QUY HOẠCH & TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM hiện đang được giảngdạy tại Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM, sẽ góp thêm phần nào chokiến thức cho sinh viên phục vụ việc tìm kiếm, phát hiện những phương án tối ưu thựcnghiệm đó. Vì vậy, Bộ Môn Hóa Phân Tích thuộc Khoa Công Nghệ Hóa Học của TrườngĐại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM, mạnh dạn bắt tay vào biên soạn cuốn giáotrình này với mong muốn có thêm những tài liệu tham khảo cho HSSV trong quá trìnhhọc tập môn. Cuốn giáo trình này được biên soạn dựa theo Đề cương môn học QUY HOẠCH &TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM, đã được thông qua Ban Giám Hiệu Nhà Trường và BanChủ Nhiệm của Khoa Công Nghệ Hóa Học. Với mong muốn kịp có tài liệu tham khảo cho HSSV, nên việc biên soạn cuốn Giáotrình này không thể tránh được những thiếu sót nhất định. Rất mong các bạn đồng nghiệp,các Bậc Thầy-Cô, cùng các bạn xa gần đóng góp cho nhiều ý kiến để những lần tái bảnsau được đầy đủ và chính xác hơn. Xin trân trọng cám ơn. BỘ MÔN HÓA PHÂN TÍCHMọi thư từ góp ý xin liên hệ về :TRƯƠNG BÁCH CHIẾN – Khoa Công nghệ Hóa học – Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCMEmail : truongbachien@yahoo.comWebsite: HoaPhanTichKiemNghiem.Forumup.comBiên soạn: GVC.ThS. Trương Bách Chiến Chương 1. Mở đầu1.1. Khái niệm Qui hoạch thực nghiệm là tập hợp các tác động n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM & TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM TRONG PHÂN TÍCH KIỂM NGHIỆM THỰC PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Tp. HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM & TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM TRONG PHÂN TÍCH KIỂM NGHIỆM THỰC PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC BIÊN SOẠN : GVC.ThS. TRƯƠNG BÁCH CHIẾN Tháng 09 - 2013 Tp. Hồ Chí MinhBiên soạn: GVC.ThS. Trương Bách Chiến MỤC LỤC ___________________________Lời nói đầu.Chương 1. MỞ ĐẦU…………………………………………………………5 1.1. Khái niệm………………………………………………………….5 1.2. Các phương pháp quy hoạch thực nghiệm………………………..7 1.3. Quy hoạch thực nghiệm trong kiểm nghiệm thực phẩm…………..15 1.4. Quy hoạch thực nghiệm trong Công nghệ Hóa học……………….35Chương 2. MÔ HÌNH TỐI ƯU ĐƯỢC ỨNG DỤNG TRONG KIỂMNGHIỆM THỰC PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC. 51 2.1. Mô hình quy hoạch và tối ưu một mục tiêu…………………………51 2.1.1. Bài toán liên quan………………………………………………….52 2.1.2. Mô hình một mục tiêu……………………………………………...65 2.1.3. Ví dụ bài toán mô hình một mục tiêu………………………………82 2.2. Mô hình quy hoạch và tối ưu hai mục tiêu……………………………97 2.2.1. Khái niệm……………………………………………………………97 2.1.2. Mô hình hai mục tiêu………………………………………………..98 2.1.3. Ví dụ bài toán mô hình hai mục tiêu………………………………110 2.3. Tối ưu hóa thực nghiệm trong kiểm nghiệm thực phẩm…………….131 2.4. Tối ưu hóa thực nghiệm trong Công nghệ Hóa học………………….145Chương 3. THIẾT KẾ & GIẢI BÀI TOÁN QUY HOẠCH – TỐI ƯU HÓATHỰC NGHIỆM TRONG THỰC PHẨM & CÔNG NGHỆ HÓA HỌC…169Biên soạn: GVC.ThS. Trương Bách Chiến 3.1. Thiết kế tối ưu hóa bằng phương pháp đơn hình……………………..169 3.2. Thiết kế đa mục tiêu cho Kiểm nghiệm thực phẩm và Công nghệ Hóa học– Bài toán phi tuyến đơn giản……………………………………………………182 3.3. Thiết kế và giải bài toán Quy hoạch & tối ưu hóa thực nghiệm trong kiểmnghiệm thực phẩm bằng phần mềm Excel……………………………………….204 3.4. Thiết kế và giải bài toán Quy hoạch & tối ưu hóa thực nghiệm trongCông nghệ Hóa học bằng phần mềm Excel……………………………………..235Chương 4. QUY HOẠCH & TỐI ƯU HÓA PHI TUYẾN…………………..263 4.1. Bài toán phi tuyến……………………………………………………..263 4.2. Thuật toán tìm kiếm các biến ngẫu nhiên có kiểm soát………………289 4.3. Dùng phần mềm Excel giải quyết các bài toán phi tuyến ứng dụng trongkiểm nghiệm thực phẩm và Công nghệ Hóa học………………………………...308TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………..356Biên soạn: GVC.ThS. Trương Bách Chiến LỜI NÓI ĐẦU Việc phát hiện những phương án tối ưu cho phép rút ngắn thời gian chuyển ứngdụng từ các thí nghiệm sang sản xuất công nghiệp, là một việc cần triển khai thườngxuyên trong các Đề tài khoa học ở mọi cấp. Muốn vậy, ngay từ khi bắt đầu thực nghiệmcần phải thiết lập sơ bộ (dù không đầy đủ) các mô thức của phép Quy hoạch hóa thựcnghiệm, phép Tối ưu hóa thực nghiệm (gọi chung là Quy hoạch Tối ưu hóa thực nghiệm). Môn học QUY HOẠCH & TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM hiện đang được giảngdạy tại Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM, sẽ góp thêm phần nào chokiến thức cho sinh viên phục vụ việc tìm kiếm, phát hiện những phương án tối ưu thựcnghiệm đó. Vì vậy, Bộ Môn Hóa Phân Tích thuộc Khoa Công Nghệ Hóa Học của TrườngĐại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM, mạnh dạn bắt tay vào biên soạn cuốn giáotrình này với mong muốn có thêm những tài liệu tham khảo cho HSSV trong quá trìnhhọc tập môn. Cuốn giáo trình này được biên soạn dựa theo Đề cương môn học QUY HOẠCH &TỐI ƯU HÓA THỰC NGHIỆM, đã được thông qua Ban Giám Hiệu Nhà Trường và BanChủ Nhiệm của Khoa Công Nghệ Hóa Học. Với mong muốn kịp có tài liệu tham khảo cho HSSV, nên việc biên soạn cuốn Giáotrình này không thể tránh được những thiếu sót nhất định. Rất mong các bạn đồng nghiệp,các Bậc Thầy-Cô, cùng các bạn xa gần đóng góp cho nhiều ý kiến để những lần tái bảnsau được đầy đủ và chính xác hơn. Xin trân trọng cám ơn. BỘ MÔN HÓA PHÂN TÍCHMọi thư từ góp ý xin liên hệ về :TRƯƠNG BÁCH CHIẾN – Khoa Công nghệ Hóa học – Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCMEmail : truongbachien@yahoo.comWebsite: HoaPhanTichKiemNghiem.Forumup.comBiên soạn: GVC.ThS. Trương Bách Chiến Chương 1. Mở đầu1.1. Khái niệm Qui hoạch thực nghiệm là tập hợp các tác động n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề hóa học sổ tay hóa học đề thi tốt nghiệp hóa tính chất hóa học hóa học vô cơ công nghệ hóa học kiểm nghiemj thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 209 0 0 -
130 trang 135 0 0
-
131 trang 132 0 0
-
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
4 trang 57 0 0
-
2 trang 54 0 0
-
Luyện thi Hóa học - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 12 (Tập 2: Vô cơ): Phần 2
182 trang 48 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 48 0 0 -
Thiết bị công nghệ hóa học (Tập 10): Phần 1
220 trang 45 0 0 -
9 trang 43 0 0
-
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 42 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 2
302 trang 42 0 0 -
Hóa học vô cơ - Tập 2 - Chương 1
31 trang 41 0 0 -
5 trang 41 0 0
-
Đồ án quá trình thiết bị cô đặc
57 trang 40 0 0 -
Giáo trình hóa học vô cơ - Chương 3
11 trang 38 0 0 -
Quá trình thiết bị truyền khối - Hấp phụ
12 trang 38 0 0 -
HÓA ĐẠI CƯƠNG B2 - CHƯƠNG 7 ANCOL
33 trang 37 0 0 -
111 trang 37 0 0