Quy hoạch và phát triển bền vững nghề nuôi chim yến tại Việt Nam
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.17 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài viết trình bày về thực tế tiềm năng và triển vọng phát triển nghề nuôi chim yến của nước ta, những lợi thế về tự nhiên, khả năng về kỹ thuật cần khai thác tốt để phát triển nghề nuôi chim yến, tạo việc làm và nguồn thu đáng kể cho địa phương và bảo vệ môi trường sinh thái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy hoạch và phát triển bền vững nghề nuôi chim yến tại Việt Nam QUY HOẠCH VÀ TRIỂN BỀN VỮNG NGHỀ NUÔI CHIM YẾN TẠI VIỆT NAM Thạc sĩ Lê Hữu Hoàng Tổng Giám đốc Công ty Yến sào Khánh Hòa Email: huuhoang@yensaokhanhoa.com.vn Nghề nuôi chim đến nay đã được phát triển tại các địa phương trên toàn quốc từ Thanh Hóa đến Cà Mau và các tỉnh Tây Nguyên. Trong đó, tỉnh Khánh Hòa với điều kiện tự nhiên thuận lợi, là tỉnh có ngành nghề yến sào phát triển từ lâu đời. Trong những năm qua, Công ty Yến sào Khánh Hòa dẫn đầu cả nước về nghiên cứu khoa học, kỹ thuật chuyên ngành yến sào, là đơn vị truyền thống có bề dày kinh nghiệm, đã nghiên cứu ứng dụng thành công khoa học công nghệ trong công tác quản lý, khai thác và phát triển quần thể chim yến tại nhiều tỉnh trong nước. Trong hai năm qua, Công ty đã phối hợp với các địa phương để nghiên cứu, thu thập đầy đủ các căn cứ khoa học để có thể đề xuất quy hoạch nghề nuôi chim yến tại các tỉnh thành có điều kiện trong nước. Qua nghiên cứu, khảo sát cho thấy thực tế tiềm năng và triển vọng phát triển nghề nuôi chim yến của nước ta rất lớn. Nhiều tỉnh có lợi thế về tự nhiên, khả năng về kỹ thuật cần khai thác tốt để phát triển nghề nuôi chim yến, tạo việc làm và nguồn thu đáng kể cho địa phương và bảo vệ môi trường sinh thái . Tuy nhiên không phải địa phương nào, vùng nào cũng có thể phát triển nghề nuôi chim yến. Để phát triển nghề nuôi chim yến cần có quy hoạch các vùng trong nước; đồng thời có những giải pháp đồng bộ về quản lý, sự phối hợp và thống nhất để có thể phát triển bền vững nghề nuôi chim yến tại Việt Nam. Dọc bờ biển nước ta còn có nhiều hang đảo có tiềm năng nuôi chim yến. Do đó cần triển khai áp dụng các giải pháp kỹ thuật, thành tựu khoa học để cải tạo và phát triển các hang đảo này thành nơi nuôi chim yến. Qua nghiên cứu, khảo sát của Công ty Yến sào về điều kiện tự nhiên, môi trường ở Việt Nam có lợi thế, tiềm năng lớn để phát triển nghề nuôi chim yến. Đồng thời, tiềm năng phát triển nghề nuôi chim yến nhà ở các tỉnh Nam Trung Bộ và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long là rất lớn với điều kiện tự nhiên ở đây rất thuận lợi, hội đủ các yếu tố để chim yến phát triển và năng suất nhà yến đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó, thức ăn chủ yếu của chim yến là côn trùng bay như rầy nâu, rầy xanh, mối, côn trùng bay trong thiên nhiên. Vì vậy, chim yến còn được xem là loài dùng để đấu tranh sinh học và bảo vệ mùa màng cho nhà nông. Chim yến Hàng (Aerodramus fuciphagus) là loài chim phân bố ở vùng Đông Nam Á, trong đó phân loài Aerodramus fuciphagus Germani là phân loài đặc hữu phân bố chủ yếu tại các tỉnh duyên hải miền Trung và miền Nam Việt Nam. Đây là loài cho tổ chim yến đảo thiên nhiên có chất lượng cao hàng đầu thế giới và chúng thường làm tổ trong hang, nẻ vách núi các đảo. Quần thể phân loài chim yến này phân bố từ Quảng Bình đến Côn Đảo, Phú Quốc. Trong đó, tỉnh Khánh Hòa là địa phương tập trung số lượng quần thể chim yến đảo phát triển ổn định và nhiều nhất nước. Điều đó là nhờ công tác bảo vệ và khai thác được thực hiện theo quy trình nghiêm ngặt. Trong quá trình quản lý, Công ty Yến sào Khánh Hòa đã nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ để phát triển bền vững nghề nuôi chim yến. Đất nước ta có bờ biển dài, nhiều đảo và nhiều dãy núi nhô ra biển hình thành các eo vịnh, đầm phá có lợi thế phát triển quần thể chim yến hàng Germani. Chim yến đảo thiên nhiên Aerodramus fuciphagus Germani Từ năm 2004 trở lại đây, ở nước ta chim yến đã vào sinh sống làm tổ trong nhà ở hầu hết các tỉnh từ Thanh Hóa đến Cà Mau, Phú Quốc - Kiên Giang và các tỉnh phía Tây như Bình Phước, 1 Đắk Lắk. Chim yến nhà ngày càng phân bố rộng khắp các địa phương trong cả nước, nghề nuôi chim yến đã và đang phát triển ở nước ta. Nuôi chim yến trong nhà và hiệu quả của việc dùng yến sào ngày càng được nhiều người biết đến. Loài chim yến sinh sống trong nhà (Aerodramus fuciphagus Amechanus) đã được Công ty Yến sào Khánh Hòa quản lý phát triển từ năm 2004 qua thực hiện Dự án thực nghiệm nuôi chim yến trong nhà. Thành công trong ấp nở nhân tạo đã góp phần phát triển mạnh mẽ quần thể, nguồn giống chim yến nhà, đến nay, Công ty đã nhân nuôi thành công trong toàn tỉnh Khánh Hòa và nhiều tỉnh trên toàn quốc. Từ đây, đã mở ra triển vọng to lớn để phát triển nghề nuôi chim yến trong nhà, mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân trong cả nước. Đồng thời, hơn 2.000 hộ nuôi chim yến trên toàn quốc là những người tiên phong và mạnh dạn đầu tư phát triển nghề nuôi chim yến trong nhà tại Việt Nam. Lượng nhà nuôi chim yến đang phát triển nhiều tại các địa phương, nhận được sự quan tâm trong cộng đồng xã hội. Tuy nhiên, đến nay nghề nuôi chim yến vẫn chưa được quy hoạch trong cả nước và tại từng địa phương. Vì vậy, cần có quy hoạch và đề ra những giải pháp để phát triển nghề nuôi chim yến tại Việt Nam. Bên trong nhà yến ở Phú Riềng - Bình Phước NUÔI CHIM YẾN TẠI VIỆT NAM Phát triển chim yến đảo Năm 2014, Công ty Yến sào Khánh Hòa đã điều tra khảo sát hang đảo yến toàn quốc, kết quả có khoảng 237 hang yến lớn nhỏ. Trong đó: Khánh Hòa có 169 hang yến, Bình Định có 16 hang yến, Quảng Nam có 9 hang yến, Quảng Bình 4 hang, Quảng Ngãi 3 hang, Phú Yên có 13 hang, Ninh Thuận 9 hang, Côn Đảo có 14 hang. Bảng kết quả điều tra khảo sát hang đảo yến năm 2014 Số lượng STT Vùng Tỉnh Tỷ lệ % hang yến 1 Vùng Bắc Trung Bộ Quảng Bình 4 0,01 2 Vùng Duyên hải Nam Quảng Nam 9 14,30 Trung Bộ 3 Vùng Duyên hải Nam Quảng Ngãi 3 0,01 Trung Bộ 4 Vùng Duyên hải Nam Bình Định 16 13,93 Trung Bộ 5 Vùng Duyên hải Nam Phú Yên 13 0,02 Trung Bộ 6 Vùng Duyên hải Nam Khánh Hòa 169 71,48 Trung Bộ 7 Vùng Duyên hải Nam Ninh Thuận 9 0,02 Trung Bộ 8 Côn Đảo, Bà Rịa –Vũng Vùng Đông Nam Bộ 14 0,23 Tàu Tổng: 237 2 100 Biểu đồ phân bố chim yến Hàng Germani trên vùng biển duyên hải Việt Nam 2014 Phát triển nuôi chim yến nhà Qua kết quả điều tra khảo sát mới nhất của Công ty Yến sào Khánh hòa và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của 36 tỉnh, thành trong cả nước, cho thấy điều kiện khí hậu, thời tiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy hoạch và phát triển bền vững nghề nuôi chim yến tại Việt Nam QUY HOẠCH VÀ TRIỂN BỀN VỮNG NGHỀ NUÔI CHIM YẾN TẠI VIỆT NAM Thạc sĩ Lê Hữu Hoàng Tổng Giám đốc Công ty Yến sào Khánh Hòa Email: huuhoang@yensaokhanhoa.com.vn Nghề nuôi chim đến nay đã được phát triển tại các địa phương trên toàn quốc từ Thanh Hóa đến Cà Mau và các tỉnh Tây Nguyên. Trong đó, tỉnh Khánh Hòa với điều kiện tự nhiên thuận lợi, là tỉnh có ngành nghề yến sào phát triển từ lâu đời. Trong những năm qua, Công ty Yến sào Khánh Hòa dẫn đầu cả nước về nghiên cứu khoa học, kỹ thuật chuyên ngành yến sào, là đơn vị truyền thống có bề dày kinh nghiệm, đã nghiên cứu ứng dụng thành công khoa học công nghệ trong công tác quản lý, khai thác và phát triển quần thể chim yến tại nhiều tỉnh trong nước. Trong hai năm qua, Công ty đã phối hợp với các địa phương để nghiên cứu, thu thập đầy đủ các căn cứ khoa học để có thể đề xuất quy hoạch nghề nuôi chim yến tại các tỉnh thành có điều kiện trong nước. Qua nghiên cứu, khảo sát cho thấy thực tế tiềm năng và triển vọng phát triển nghề nuôi chim yến của nước ta rất lớn. Nhiều tỉnh có lợi thế về tự nhiên, khả năng về kỹ thuật cần khai thác tốt để phát triển nghề nuôi chim yến, tạo việc làm và nguồn thu đáng kể cho địa phương và bảo vệ môi trường sinh thái . Tuy nhiên không phải địa phương nào, vùng nào cũng có thể phát triển nghề nuôi chim yến. Để phát triển nghề nuôi chim yến cần có quy hoạch các vùng trong nước; đồng thời có những giải pháp đồng bộ về quản lý, sự phối hợp và thống nhất để có thể phát triển bền vững nghề nuôi chim yến tại Việt Nam. Dọc bờ biển nước ta còn có nhiều hang đảo có tiềm năng nuôi chim yến. Do đó cần triển khai áp dụng các giải pháp kỹ thuật, thành tựu khoa học để cải tạo và phát triển các hang đảo này thành nơi nuôi chim yến. Qua nghiên cứu, khảo sát của Công ty Yến sào về điều kiện tự nhiên, môi trường ở Việt Nam có lợi thế, tiềm năng lớn để phát triển nghề nuôi chim yến. Đồng thời, tiềm năng phát triển nghề nuôi chim yến nhà ở các tỉnh Nam Trung Bộ và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long là rất lớn với điều kiện tự nhiên ở đây rất thuận lợi, hội đủ các yếu tố để chim yến phát triển và năng suất nhà yến đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó, thức ăn chủ yếu của chim yến là côn trùng bay như rầy nâu, rầy xanh, mối, côn trùng bay trong thiên nhiên. Vì vậy, chim yến còn được xem là loài dùng để đấu tranh sinh học và bảo vệ mùa màng cho nhà nông. Chim yến Hàng (Aerodramus fuciphagus) là loài chim phân bố ở vùng Đông Nam Á, trong đó phân loài Aerodramus fuciphagus Germani là phân loài đặc hữu phân bố chủ yếu tại các tỉnh duyên hải miền Trung và miền Nam Việt Nam. Đây là loài cho tổ chim yến đảo thiên nhiên có chất lượng cao hàng đầu thế giới và chúng thường làm tổ trong hang, nẻ vách núi các đảo. Quần thể phân loài chim yến này phân bố từ Quảng Bình đến Côn Đảo, Phú Quốc. Trong đó, tỉnh Khánh Hòa là địa phương tập trung số lượng quần thể chim yến đảo phát triển ổn định và nhiều nhất nước. Điều đó là nhờ công tác bảo vệ và khai thác được thực hiện theo quy trình nghiêm ngặt. Trong quá trình quản lý, Công ty Yến sào Khánh Hòa đã nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ để phát triển bền vững nghề nuôi chim yến. Đất nước ta có bờ biển dài, nhiều đảo và nhiều dãy núi nhô ra biển hình thành các eo vịnh, đầm phá có lợi thế phát triển quần thể chim yến hàng Germani. Chim yến đảo thiên nhiên Aerodramus fuciphagus Germani Từ năm 2004 trở lại đây, ở nước ta chim yến đã vào sinh sống làm tổ trong nhà ở hầu hết các tỉnh từ Thanh Hóa đến Cà Mau, Phú Quốc - Kiên Giang và các tỉnh phía Tây như Bình Phước, 1 Đắk Lắk. Chim yến nhà ngày càng phân bố rộng khắp các địa phương trong cả nước, nghề nuôi chim yến đã và đang phát triển ở nước ta. Nuôi chim yến trong nhà và hiệu quả của việc dùng yến sào ngày càng được nhiều người biết đến. Loài chim yến sinh sống trong nhà (Aerodramus fuciphagus Amechanus) đã được Công ty Yến sào Khánh Hòa quản lý phát triển từ năm 2004 qua thực hiện Dự án thực nghiệm nuôi chim yến trong nhà. Thành công trong ấp nở nhân tạo đã góp phần phát triển mạnh mẽ quần thể, nguồn giống chim yến nhà, đến nay, Công ty đã nhân nuôi thành công trong toàn tỉnh Khánh Hòa và nhiều tỉnh trên toàn quốc. Từ đây, đã mở ra triển vọng to lớn để phát triển nghề nuôi chim yến trong nhà, mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân trong cả nước. Đồng thời, hơn 2.000 hộ nuôi chim yến trên toàn quốc là những người tiên phong và mạnh dạn đầu tư phát triển nghề nuôi chim yến trong nhà tại Việt Nam. Lượng nhà nuôi chim yến đang phát triển nhiều tại các địa phương, nhận được sự quan tâm trong cộng đồng xã hội. Tuy nhiên, đến nay nghề nuôi chim yến vẫn chưa được quy hoạch trong cả nước và tại từng địa phương. Vì vậy, cần có quy hoạch và đề ra những giải pháp để phát triển nghề nuôi chim yến tại Việt Nam. Bên trong nhà yến ở Phú Riềng - Bình Phước NUÔI CHIM YẾN TẠI VIỆT NAM Phát triển chim yến đảo Năm 2014, Công ty Yến sào Khánh Hòa đã điều tra khảo sát hang đảo yến toàn quốc, kết quả có khoảng 237 hang yến lớn nhỏ. Trong đó: Khánh Hòa có 169 hang yến, Bình Định có 16 hang yến, Quảng Nam có 9 hang yến, Quảng Bình 4 hang, Quảng Ngãi 3 hang, Phú Yên có 13 hang, Ninh Thuận 9 hang, Côn Đảo có 14 hang. Bảng kết quả điều tra khảo sát hang đảo yến năm 2014 Số lượng STT Vùng Tỉnh Tỷ lệ % hang yến 1 Vùng Bắc Trung Bộ Quảng Bình 4 0,01 2 Vùng Duyên hải Nam Quảng Nam 9 14,30 Trung Bộ 3 Vùng Duyên hải Nam Quảng Ngãi 3 0,01 Trung Bộ 4 Vùng Duyên hải Nam Bình Định 16 13,93 Trung Bộ 5 Vùng Duyên hải Nam Phú Yên 13 0,02 Trung Bộ 6 Vùng Duyên hải Nam Khánh Hòa 169 71,48 Trung Bộ 7 Vùng Duyên hải Nam Ninh Thuận 9 0,02 Trung Bộ 8 Côn Đảo, Bà Rịa –Vũng Vùng Đông Nam Bộ 14 0,23 Tàu Tổng: 237 2 100 Biểu đồ phân bố chim yến Hàng Germani trên vùng biển duyên hải Việt Nam 2014 Phát triển nuôi chim yến nhà Qua kết quả điều tra khảo sát mới nhất của Công ty Yến sào Khánh hòa và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của 36 tỉnh, thành trong cả nước, cho thấy điều kiện khí hậu, thời tiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết Phát triển kinh tế Phát triển bền vững Nghề nuôi chim yến Nuôi chim yến tại Việt Nam Phát triển kinh tế địa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 346 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 323 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 317 0 0 -
95 trang 268 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 245 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 208 0 0 -
9 trang 207 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 176 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 143 0 0