![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quy luật biến đổi một số tính chất cơ lý chủ yếu của các loại đá theo chiều sâu tại mỏ than Đèo Nai và Cọc Sáu
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.38 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ kết quả thu thập các tài liệu, số liệu về tính chất cơ lý của các loại đá tại các giai đoạn thăm dò, các công trình thành lập bản đồ nham thạch từ 2002 đến 2018 và tài liệu khảo sát đánh giá tại thực địa, bài viết đã phân tích tổng hợp, chỉnh lý số liệu, sử dụng phương pháp địa thống kê để xây dựng các công thức thực nghiệm dự báo quy luật thay đổi tính chất cơ lý đá theo chiều sâu tại mỏ than Đèo Nai và mỏ than Cọc Sáu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy luật biến đổi một số tính chất cơ lý chủ yếu của các loại đá theo chiều sâu tại mỏ than Đèo Nai và Cọc Sáu 10 Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 60, Kỳ 2 (2019) 10 - 17 Quy luật biến đổi một số tính chất cơ lý chủ yếu của các loại đá theo chiều sâu tại mỏ than Đèo Nai và Cọc Sáu Nguyễn Khắc Hiếu 1,*, Trần Tuấn Anh 2, Võ Thị Công Chính 3 1 Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, Việt Nam 2 Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin, Việt Nam 3 Phòng Xuất bản, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Quá trình: Từ kết quả thu thập các tài liệu, số liệu về tính chất cơ lý của các loại đá tại Nhận bài 10/01/2019 các giai đoạn thăm dò, các công trình thành lập bản đồ nham thạch từ 2002 Chấp nhận 20/02/2019 đến 2018 và tài liệu khảo sát đánh giá tại thực địa, chúng tôi đã phân tích Đăng online 29/04/2019 tổng hợp, chỉnh lý số liệu, sử dụng phương pháp địa thống kê để xây dựng Từ khóa: các công thức thực nghiệm dự báo quy luật thay đổi tính chất cơ lý đá theo Quy luật biến đổi tính chất chiều sâu tại mỏ than Đèo Nai và mỏ than Cọc Sáu. Kết quả nghiên cứu sẽ cơ lý đưa ra được các hàm số quan hệ về sự biến đổi tính chất cơ lý của đá theo chiều sâu và từ đó giúp các mỏ than khai thác lộ thiên tại Quảng Ninh lập Mỏ Đèo Nai được kế hoạch thiết kế khoan nổ mìn, bốc xúc, vận chuyển, đạt được kết quả Mỏ Cọc Sáu cao hơn. ©2019 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm. đá có liên quan chặt chẽ đến môi trường đất đá của 1. Mở đầu mỏ, cụ thể là các điều kiện địa chất công trình Hai mỏ than lộ thiên Đèo Nai, Cọc Sáu tại khu (ĐCCT) của các địa tầng chứa than sẽ thay đổi khi vực Cẩm Phả, Quảng Ninh hiện đang khai thác khai thác xuống sâu (Phạm Tuấn Anh, 2008). Sự cùng một dải than phía Nam khu vực Cẩm Phả, thay đổi tính chất địa chất công trình của các đá khai thác các chùm vỉa dày (G) phía dưới và phía chứa than sẽ ảnh hưởng đến quá trình khoan nổ trên, cùng nằm trong một khối kiến tạo chung mìn, bốc xúc, vận chuyển đất đá của mỏ và đặc biệt (khối kiến tạo Nam Cẩm Phả) và có đặc điểm về ảnh hưởng đến độ ổn định bờ mỏ (Trần Tuấn Anh, điều kiện địa chất công trình tương đồng nhau 2013). (Nguyễn Hoàng Huân, 2012). Do đó, chúng tôi Việc nghiên cứu xác định được tính chất cơ lý chọn 2 mỏ than này là một đối tượng nghiên cứu. đá theo chiều sâu phù hợp với thực tế từng khu Hai mỏ than Đèo Nai và Cọc Sáu khai thác vực, từng giai đoạn khai thác mỏ sẽ phục vụ cho ngày càng xuống sâu. Công tác khai thác nói chung việc xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật, lập kế hoạch, và công tác khoan nổ mìn, bốc xúc vận chuyển đất, thiết kế khoan nổ mìn đạt kết quả cao nhất. Do vậy, nghiên cứu quy luật thay đổi một số tính chất cơ lý _____________________ *Tác giả liên hệ chủ yếu của các loại đá theo chiều sâu tại các mỏ than lộ thiên Đèo Nai, Cọc Sáu là hết sức cần thiết. E - mail: khachieudctv45@gmail.com Nguyễn Khắc Hiếu và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 60 (2),10 - 17 11 Bài báo dựa vào tổng hợp số liệu và kết quả thí loại đá thuộc trầm tích Trias bậc Nori - Reti hệ tầng nghiệm một số tính chất ĐCCT của các loại đá theo Hòn Gai bao gồm các loại đá: sét than, sét kết, bột chiều sâu mỏ than khai thác lộ thiên Đèo Nai, Cọc kết, cát kết, cuội sạn kết. Trong đó, các loại đá hạt Sáu để đưa ra quy luật biến đổi các tính chất ĐCCT thô, cát kết, cuội sạn kết chiến ưu thế đến 70% địa theo chiều sâu. tầng, các loại đá hạt mịn bột kết, sét kết chiếm khoảng 20%. Các loại đá có cấu tạo từ trung bình 2. Đặc điểm địa tầng các khoáng sàng than lộ đến dày, chiều dày lớp từ 320 m. Các vỉa than có thiên mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu đặc điểm là chiều dày vỉa từ 110 m chiếm ưu thế, Mỏ than Đèo Nai và mỏ than Cọc Sáu cùng phân bố tương đối chỉnh hợp với nhau, khoảng thuộc dải than Nam Cẩm Phả kéo dài từ khe Sim cách giữa các vỉa từ 50100 m (Phạm Tuấn Anh, đến Nam Quảng lợi. Trong địa tầng có mặt 2 chùm 2008). Tính chu kỳ trong trầm tích giữa các vỉa thể vỉa than là Chùm vỉa dầy (ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy luật biến đổi một số tính chất cơ lý chủ yếu của các loại đá theo chiều sâu tại mỏ than Đèo Nai và Cọc Sáu 10 Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 60, Kỳ 2 (2019) 10 - 17 Quy luật biến đổi một số tính chất cơ lý chủ yếu của các loại đá theo chiều sâu tại mỏ than Đèo Nai và Cọc Sáu Nguyễn Khắc Hiếu 1,*, Trần Tuấn Anh 2, Võ Thị Công Chính 3 1 Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, Việt Nam 2 Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin, Việt Nam 3 Phòng Xuất bản, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Quá trình: Từ kết quả thu thập các tài liệu, số liệu về tính chất cơ lý của các loại đá tại Nhận bài 10/01/2019 các giai đoạn thăm dò, các công trình thành lập bản đồ nham thạch từ 2002 Chấp nhận 20/02/2019 đến 2018 và tài liệu khảo sát đánh giá tại thực địa, chúng tôi đã phân tích Đăng online 29/04/2019 tổng hợp, chỉnh lý số liệu, sử dụng phương pháp địa thống kê để xây dựng Từ khóa: các công thức thực nghiệm dự báo quy luật thay đổi tính chất cơ lý đá theo Quy luật biến đổi tính chất chiều sâu tại mỏ than Đèo Nai và mỏ than Cọc Sáu. Kết quả nghiên cứu sẽ cơ lý đưa ra được các hàm số quan hệ về sự biến đổi tính chất cơ lý của đá theo chiều sâu và từ đó giúp các mỏ than khai thác lộ thiên tại Quảng Ninh lập Mỏ Đèo Nai được kế hoạch thiết kế khoan nổ mìn, bốc xúc, vận chuyển, đạt được kết quả Mỏ Cọc Sáu cao hơn. ©2019 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm. đá có liên quan chặt chẽ đến môi trường đất đá của 1. Mở đầu mỏ, cụ thể là các điều kiện địa chất công trình Hai mỏ than lộ thiên Đèo Nai, Cọc Sáu tại khu (ĐCCT) của các địa tầng chứa than sẽ thay đổi khi vực Cẩm Phả, Quảng Ninh hiện đang khai thác khai thác xuống sâu (Phạm Tuấn Anh, 2008). Sự cùng một dải than phía Nam khu vực Cẩm Phả, thay đổi tính chất địa chất công trình của các đá khai thác các chùm vỉa dày (G) phía dưới và phía chứa than sẽ ảnh hưởng đến quá trình khoan nổ trên, cùng nằm trong một khối kiến tạo chung mìn, bốc xúc, vận chuyển đất đá của mỏ và đặc biệt (khối kiến tạo Nam Cẩm Phả) và có đặc điểm về ảnh hưởng đến độ ổn định bờ mỏ (Trần Tuấn Anh, điều kiện địa chất công trình tương đồng nhau 2013). (Nguyễn Hoàng Huân, 2012). Do đó, chúng tôi Việc nghiên cứu xác định được tính chất cơ lý chọn 2 mỏ than này là một đối tượng nghiên cứu. đá theo chiều sâu phù hợp với thực tế từng khu Hai mỏ than Đèo Nai và Cọc Sáu khai thác vực, từng giai đoạn khai thác mỏ sẽ phục vụ cho ngày càng xuống sâu. Công tác khai thác nói chung việc xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật, lập kế hoạch, và công tác khoan nổ mìn, bốc xúc vận chuyển đất, thiết kế khoan nổ mìn đạt kết quả cao nhất. Do vậy, nghiên cứu quy luật thay đổi một số tính chất cơ lý _____________________ *Tác giả liên hệ chủ yếu của các loại đá theo chiều sâu tại các mỏ than lộ thiên Đèo Nai, Cọc Sáu là hết sức cần thiết. E - mail: khachieudctv45@gmail.com Nguyễn Khắc Hiếu và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 60 (2),10 - 17 11 Bài báo dựa vào tổng hợp số liệu và kết quả thí loại đá thuộc trầm tích Trias bậc Nori - Reti hệ tầng nghiệm một số tính chất ĐCCT của các loại đá theo Hòn Gai bao gồm các loại đá: sét than, sét kết, bột chiều sâu mỏ than khai thác lộ thiên Đèo Nai, Cọc kết, cát kết, cuội sạn kết. Trong đó, các loại đá hạt Sáu để đưa ra quy luật biến đổi các tính chất ĐCCT thô, cát kết, cuội sạn kết chiến ưu thế đến 70% địa theo chiều sâu. tầng, các loại đá hạt mịn bột kết, sét kết chiếm khoảng 20%. Các loại đá có cấu tạo từ trung bình 2. Đặc điểm địa tầng các khoáng sàng than lộ đến dày, chiều dày lớp từ 320 m. Các vỉa than có thiên mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu đặc điểm là chiều dày vỉa từ 110 m chiếm ưu thế, Mỏ than Đèo Nai và mỏ than Cọc Sáu cùng phân bố tương đối chỉnh hợp với nhau, khoảng thuộc dải than Nam Cẩm Phả kéo dài từ khe Sim cách giữa các vỉa từ 50100 m (Phạm Tuấn Anh, đến Nam Quảng lợi. Trong địa tầng có mặt 2 chùm 2008). Tính chu kỳ trong trầm tích giữa các vỉa thể vỉa than là Chùm vỉa dầy (ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Quy luật biến đổi tính chất cơ lý Mỏ Đèo Nai Mỏ Cọc Sáu Tính chất cơ lý đáTài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật nâng cao tìm sửa lỗi trong bài toán tạo vùng phục vụ công tác biên tập bản đồ
6 trang 48 0 0 -
8 trang 43 0 0
-
Nghiên cứu ứng dụng ước lượng vững phát hiện sai số thô trong xử lý số liệu trắc địa
6 trang 43 0 0 -
11 trang 34 0 0
-
9 trang 31 0 0
-
Phương pháp và thiết bị phát hiện vị trí sự cố trên cáp điện
6 trang 29 0 0 -
Tiềm năng phát triển thị trường bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng tại Việt Nam
4 trang 27 0 0 -
4 trang 26 0 0
-
9 trang 24 0 0
-
9 trang 24 0 0