Danh mục

Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển và tính chất của lực lượng sản xuất

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.26 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển và tính chất của lực lượng sản xuất, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển và tính chất của lực lượng sản xuất I. Quy luật về sự phù hợp c ủa quan hệ sản xuất với trình độ phát triể nvà tính chất c ủa lực lượng sản xuất 1. Lực lượng sản xuất Định nghĩa: lực lượng sản xuất và một kết cấu vật chất, bao gồm ngườilao động với kỹ năng lao động c ủa họ và tư liệu sản xuất, trước hết là công c ụlao động, thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên c ủa con người. Trình độ phát triển c ủa tư liệu lao động mà chủ yếu là công c ụ lao độnglà thước do trình độ chinh phục tự nhiên của loài người, là cơ sở xác địnhtrình độ phát triển c ủa sản xuất, là tiêu chuẩn để phân biệt sự khác nhau giữacác thời đại kinh tế. Năng suất lao động xã hội là thước đo trình độ phát triển của lực lượngsản xuất. Xét đến cùng nó là nhân tố quan trọng nhất cho sự thắng lợi của mộttrật tự xã hội. 2. Quan hệ sản xuất Quan hẹ sản xuất là mối quan hê giữa người với người trong quá trìnhsản xuất bao gồm quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất; quan hệ về tổ chức quả nlý; quan hệ về phân phối sản phẩm lao động. Ba mặt nói trên c ủa Quan hệ sản xuất có quan hệ hữu cơ với nhau, trongđó quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất có ý nghĩa quyết định. Bản chất c ủa bất kỳQuan hẹ sản xuất nào cũng đều phụ thuộc vào việc những tư liệu sản xuất chủyếu trong xã hội thuộc về ai. Có hai hình thức sở hữu cơ bản về tư liệu sảnxuất, sở hữu tư nhân và sở hữu xã hội. 3) Quy luật về sự phù hợp của Quan hệ sản xuất với trình độ phát triểnvà tính chất c ủa lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sảnxuất, chúng tồn tại tách rời nhau mà tác động biện chứng lẫn nhau, hình thànhquy luật xã hội phổ biến c ủa toàn bộ xã hội loài người: quy luật về sự phù hợpcủa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển và tính chất c ủa lực lượng sảnxuất. Quy luật này vạch rõ sự phụ thuộc khách quan c ủa Quan hệ sản xuất vàosự phát triển c ủa Lực lượng sản xuất, đồng thời Quan hệ sản xuất c ũng tácđộng trở lại lực lượng sản xuất. Sự hình thành, biến đổi, phát triển c ủa quanhệ sản xuất được quyết định bởi trình độ của lực lượng sản xuất. Trình độ củalực lượng sản xuất thể hiện ở trình độ phát triển c ủa công c ụ lao động, kỹthuật, kinh nghiệm, kỹ năng c ủa người lao động, quy mô sản xuất, trình độphân công lao động xã hội. Trình độ lực lượng sản xuất càng cao thì phâncông lao động càng tỉ mỉ. Cùng với sự phát triển c ủa lực lượng sản xuất, quanhệ sản xuất c ũng hình thành và biến đổi cho phù hợp với trình độ phát triển vàtính chất c ủa lực lượng sản xuất. Sự phù hợp đó là động lực cho lực lượng sả nxuất phát triển mạnh mẽ. Nhưng lực lượng sản xuất phát triển nhanh, cònquan hệ sản xuất có xu hướng tương đối ổn định. Khi lực lượng sản xuất pháttriển len một trình độ mới, quan hệ sản xuất cũ không còn phù hợp nữa, trởthành chướng ngại đối với sự phát triển c ủa lực lượng sản xuất, sẽ nảy sinhmâu thuẫn gay gắt giữa hai mặt bằng c ủa phươg thức sản xuất. Sự phát triểnkhách quan đó tất yếu sẽ dẫn đến việc xóa bỏ Quan hệ sản xuất c ũ, thay thếquan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất.Quan hệ sản xuất cũng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự pháttriển c ủa lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất quy định mục đích c ủa sảnxuất, tác động đến thái độ con người trong lao động sản xuất, đến phát triể nvà ứng dụng công nghệ… do đó tác động đến phát triển lực lượng sản xuất.Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển và tính chất của lực lượngsản xuất là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Ngược lại, quanhệ sản xuất lỗi thời, hoặc tiên tiến một cách giả tạo với trình độ phát triển lựclượng sản xuất sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Sớm haymuộn nó cũng bị thay thế. Quy luật về sự phù hợp c ủa quan hệ sản xuất vớitrình độ phát triển và tính chất c ủa lực lượng sản xuất là quy luật chung nhấtcủa sự phát triển xã hội. Sự tác động của quy luật này đã đưa xã hội loà ingười trải qua các phương thức sản xuất kế tiếp nhau từ thấp đến cao: công xãnguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, và cộng sảntương lai. II. Ba phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư bản (CNTB) 1. Phương thức sản xuất chiế m hữu nô lệ Lúc này, loài người đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệ m sản xuất, biếtluyện sắt và chế tạo công cụ bằng sắt, biết dùng súc vật kéo nên năng suất laođộng cao hơn, tạo ra nhiều sản phẩm hơn, không những đủ ăn mà còn cónhiều sản phẩm dư thừa. Các yếu tố đó cho thấy trình độ phát triển của lựclượng sản xuất đã bước lên một tầng cao mới. Quan hệ sản xuất cũ đã trởthành chiếc áo chật chội đối với lực lượng sản xuất. Tất yếu, lực lượng sảnxuất cần một quan hệ sản xuất mới giúp nó phát triển nhanh hơn nữa. Đó làphương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ. Trong phương thức chiếm hữu nô lệ, công c ụ được cải tiến thúc đẩynghề nông ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: