Danh mục

Quy trình bón phân cho cây chè

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 60.08 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1- Đặc điểm nông học và yêu cầu ngoại cảnh Cây chè là cây có nguồn gốc vùng cận nhiệt đới, giới hạn nhiệt độ thích hợp trong khoảng 15-280C. Chè không yêu cầu nghiêm ngặt về đất song chè thích hợp trên đất nhiều mùn, chua pH 4,0 - 6,0, tơi xốp có tầng canh tác dày 50 cm trở lên, mực nước ngầm sâu từ 100 cm trở lên và độ dốc bình quân đồi không quá 250. 2- Nhu cầu và vai trò các chất dinh dưỡng với cây chè Nhu cầu phân bón đối với cây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình bón phân cho cây chè Quy trình bón phân cho cây chè 1- Đặc điểm nông học và yêu cầu ngoại cảnh Cây chè là cây có nguồn gốc vùng cận nhiệt đới, giới hạn nhiệt độ thích hợp trong khoảng 15-280C. Chè không yêu cầu nghiêm ngặt về đất song chè thích hợp trên đất nhiều mùn, chua pH 4,0 - 6,0, tơi xốp có tầng canh tác dày 50 cm trở lên, mực nước ngầ m sâu từ 100 cm trở lên và độ dốc bình quân đồi không quá 250. 2- Nhu cầu và vai trò các chất dinh dưỡng với cây chè Nhu cầu phân bón đối với cây chè phụ thuộc nhiều vào tuổi cây và năng suất thu hái hàng năm. Chè có khả năng hấp thu dinh dưỡng liên tục suốt quá trình sinh trưởng và phát triển. Phân đạm có vai trò đặc biệt quan trọng quyết định năng suất chè, kích thích cho mầ m và búp phát triển tạo ra năng suất. Phân lân (P2O5): có hiệu lực nhất định đối với cây chè. Tác dụng của lân chủ yếu là kích thích bộ rễ phát triển từ đó nâng cao khả năng hấp thu chất dinh dưỡng, kiế n tạo năng suất và nâng cao chất lượng chè thương phẩm. Phân kali (K2O): Nhu cầu kali của cây chè tương đối cao, ở những nơi đất thiếu kali nếu bón đầy đủ Kali cho chè thì tác dụng của kali rất rõ rệt năng suất có thể tăng từ 28-35 %, hàm lượng tannin tăng 6,7 % và các chất hòa tan 8 %. Cây chè thiếu kali có hàm lượng kali trong lá dưới 0,5%. Thiếu kali ở cây chè ban đầu thường có biểu hiện lá vàng, giòn và lá chè thường bi khô đầu lá và cháy hai bên rìa lá. Khi phát hiện có triệu chứng thiếu kali cần phải bón phục hồi ngay vì phục hồi sinh trưởng của cây khó khăn hơn so với thiếu các nguyên tố khác. 2.1 Liều lượng phân bón cho chè. Phân bón cho chè trong giai đoạn kiến thiết cơ bản được điều chỉnh theo tuổi và trong giai đoạn kinh doanh được điều chỉnh theo năng suất. Cụ thể liều lượng phân bón cho chè qua các năm ở giai đoạn KTCB và giai đoạn kinh doanh như sau: 2.1.1. Phân bón cho chè trong giai đoạn KTCB (1ha) Bảng 1: Bón phân cho mỗi ha chè kiến thiết cơ bản (2 - 3 năm sau trồng) Loại chè Loại Lượng Số lần Thời gian Phương pháp bón phân phân bón bón(vào (kg)/ha tháng) 1 2 3 4 5 6 Chè tuổi 1 2 - 3 và 6 Trộn đều, bón sâu 6 - 8 N 40 2 cm, cách gốc 25 - 30 cm, lấp kín. P2O5 30 1 -7 K2O 30 1 2–3 2-3 Chè tuổi 2 2 - 3 và 6 Trộn đều, bón sâu 6 - 8 N 60 2 cm, cách gốc 25 - 30 –7 P2O5 30 1 cm, lấp kín. 2–3 K2O 40 1 2- 3 Đ ốn tạo Hữu cơ Trộn đều, bón rạch sâu 15.000- 1 1 11 – 12 hình lần I 15 - 20 cm, cách gốc 20.000 P2O5 11 - 12 (2tuổi) 30 - 40 cm, lấp kín. 100 Chè tuổi 3 2 - 3 và 6 Trộn đều, bón sâu 6 - 8 N 804060 2 cm, cách gốc 30 - 40 –7 P2O5 1 cm, lấp kín. 2–3 K2O 2 2 - 3 và 6 -7 2.1.2- Bón phân cho mỗi ha chè kinh doanh (1ha) Bảng 2: Bón phân cho mỗi (ha) chè kinh doanh Loại chè Loại Lượng Số lần Thời gian Phương pháp bón phân phân(kg) bón bón(vào tháng) 1 2 3 4 5 6 loại Hữu Trộn đều, bón rạch sâu Các 25.000 - 1 12 - 1 kinh cơ 15 - 20 cm, giữa hàng, hình 30.000 1 12 - 1 lấp kín. doanh 3 P2O5 100 năm 1 lần Năng suất N Trộn đều, bón sâu 6 - 8 100 - 3–4 2;4;6;8 đạt dưới 60 cm, giữa hàng, lấp kín. 120 P2O5 1 2 tạ/ha Bón 40 - 20 - 30 - 40 – 60 K2O 2 2;4 10 % hoặc 40 - 30 - 60 - 80 30% N; 100 % P2O5; 60 - 40%K2O Năng Trộn đều, bón sâu 6 - 8 N 120 - 3–4 2;4;6;8 suất đạt 60 cm, giữa hàng, lấp kín. 180 P2O5 1 2 - dưới 80 Bón 40 - 20 - 30 - 10 60 - 100 K2O 2 2-4 hoặc 40 - 30 - 30% N; ta/ha 80 - 120 100% P2O5; 60 - ...

Tài liệu được xem nhiều: