Danh mục

Quy trình chăm sóc cây Mai trong năm

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.21 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mai thuộc loại kiểng hoa nhưng nó cũng có thể tạo thành kiểng dáng, kiểng thế hoặc bonsai đều rất đẹp, ít có loại cây nào được như thế, trồng mai người ta thường để ý đến hoa nhiều hơn. Để có cây mai đẹp chưng trong các ngày đầu Xuân ngoài việc chăm sóc, tạo dáng thế thích hợp thì việc chăm sóc để chuẩn bị cho hoa nở vàng trong các ngày Tết là việc phải làm cả năm mới quyết định....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình chăm sóc cây Mai trong năm Quy trình chăm sóc cây Mai trong năm Mai thuộc loại kiểng hoa nhưng nó cũng có thể tạo thành kiểng dáng, kiểngthế hoặc bonsai đều rất đẹp, ít có loại cây nào được như thế, trồng mai người tathường để ý đến hoa nhiều hơn. Để có cây mai đẹp chưng trong các ngày đầu Xuânngoài việc chăm sóc, tạo dáng thế thích hợp thì việc chăm sóc để chuẩn bị cho hoanở vàng trong các ngày Tết là việc phải làm cả nă m mới quyết định. Mai cũng như các loại cây khác, nó phát triển phụ thuộc rất nhiều vào thời tiếtmà thời tiết lại phụ thuộc phần lớn vào chu kỳ trái đất quanh quanh mặt trời, nóicách khác chăm sóc mai phải dựa vào dương lịch (dl) mới chính xác nhưng TếtNguyên Đán lại căn cứ vào âm lịch (âl) . Chúng ta để ý xem nếu mai trổ rộ nhằmvào tiết lập xuân thì hoa trổ nhiều và đẹp tươi hơn nở các thời điểm khác. Việc nầyrất khó cho người chăm sóc mai (ncsm) nhất là gặp năm nhuần như năm nay thìtiết lập xuân rơi vào ngày 4 tháng 2 dl mà Tết lại là ngày 14 tháng 2 dl . Như vậynăm nay để điều khiển hoa nở ncsm phải có biện pháp điều chỉnh phân bón, nướctưới,bộ lá hợp lý mới đạt kết quả cao được (không nói đến yếu tố thời tiết bấtthường). Quan sát công việc của nhà vườn, ta thấy họ làm theo một quy trình nhất định(do thói quen họ không gọi là quy trình ) tháng nào làm việc gì đều như có lịch cả.Trong bài nầy tôi đề nghị một quy trình chăm sóc mai cho cả năm để các bạn thamkhảo và khi thực hiện thì tự điều chỉnh cho hợp hoàn cảnh địa lý nơi ở của mình.Tôi tạm chia công việc làm 6 giai đoạn, mỗi giai đoạn có 2 tháng âm lịch. Chủ yếucông việc trình bày ở đây trên cây mai trồng trong chậu -Công việc tháng giêng và tháng hai (giai đoạn hồi sức): Mai được chưng trong nhà nhiều ngày bị thiếu ánh sáng , lá có màu xanh lợt,có khi người chưng quên không tưới nước lại đổ bia, nước ngọt vào gốc, vì vậymai bị mất sức (nếu không gọi là kiệt sức) rất nhiều nhất là sau giai đoạn cây phôhết nội lực của mình ra khi trỗ hoa , nên việc đầu tiên của ncsm là phải “hồi sức”cho mai bằng cách: -Đưa chậu mai ra ngoài sân nới có bóng mát và thoáng (để cây dưới nắng sẽbị cháy lá) -Sau những ngày Tết hoa vẫn chưa tàn hết hoặc còn một số nụ chưa nở dùngkéo cắt tất cả hoa trên cây, kể cả hoa đã nở và hoa chưa nở để nhựa tập trung nuôicây thay vì nuôi đài hoa tạo hạt. - Pha phân Urê thật loãng (1 muỗng caphê nhỏ pha với ít nhất 8 lít nước) tướitrên cây từ ngọn xuống đất cho ướt cả cây, hoặc có thể dùng thuốc kích thích chồ,lá phun đều trên cây) Công việc nầy chỉ thực hiện vào buổi chiều trời thật mát.Mỗi tuần tưới một lần Chưa vội xả tàn lúc nầy. - Từ rằm tháng giêng trở đi nếu cây sung lại ta có thể xả bớt 1/3 tàn , nhất lànhững cành bị nấm, sâu bệnh mọc chéo phải cắt đi hết. Chú ý không nên cắt mộtlúc hết lá trên cây làm cho sự hô hấp và quang hợp bị gian đoạn cây lại bị mất sứclần nữa. Các bạn chú ý là các cành phía trên thường non hơn các cành bên dưới lạinhận được ánh sáng (quang hợp) nhiều hơn nên cành phía trên phát triển mạnhhơn cành bên dưới, vì thế khi tỉa cành thì những cành bên dưới không nên cắt ngắnquá , vì như thế cành bên dưới chưa phát triển bao nhiêu thì bị cành phía trên chehết rồi . Nguyên tắc tỉa cành chung là “dưới dài-trên ngắn” Công việc tỉa thêmcành ta có thể ngấm nghía rồi thực hiện từ từ trong tháng giêng cũng được. -Trong đầu tháng hai nếu cây trồng trong chậu có rễ ra bít hết chậu thì phảithay đất mới cho cây , nếu mai trồng bằng hổn hợp xơ dừa, tro trấu thì các bạn cóthể đưa mai ra khỏi chậu, dùng dao bén gọt bớt các rễ già xung quanh chậu (rễ giàcó màu nâu sậm và hơi khô) , sau đó đưa cây lại vào chậu và bổ sung chất trồnghổn hợp. Nếu mai trồng bằng đất thịt thì dùng cái bay nhỏ moi xung quanh chậusâu xuống phía dưới chậu, chặt bớt rễ già quanh chậu bỏ bớt đất và rễ đi, đưa đấtthịt (trộn thêm xơ dừa) vào thay phần đất cũ. Chú ý là không nên bón phân lúc nầyvì rễ bị chặt mất nên khả năng hấp thụ kém, chất dinh dưỡng sẽ theo nước tưới rangoài.Muốn vô phân ít nhất phải nữa tháng nữa mới thực hiện. Trong trường hợpcây chưa cần phải thay đất, ta có thể bón phân cho cây lúc nầy. Trong giai đoạn nầy vì trời miền Nam nắng nhiều nên phải chú ý tưới nước ítnhất mỗi ngày 2 lần cho chậu trồng bằng chất trồng hổn hợp và một lần cho chậutrồng bằng đất thịt. Quan sát trên mặt chậu thấy đất khô mới tưới và cũng đặc biệtchú ý đây là giai đoạn bọ trỉ hoạt động nên phun thuốc ngừa hoặc quan sát thườngngày nếu thấy có hiện tượng bọ trỉ tấn công phải phun thuốc ngay. -Công việc tháng ba và tháng tư (giai đoạn ổn định) Ta biết ở miền Nam trời sẽ có những cơn mưa vào cuối tháng ba (âl), từ saunhững cơn mưa đầu mùa, mai bắt đầu phát triển mạnh. Để chuẩn bị đủ dinh dưỡngcho mai phát triển thì ngay từ đầu tháng ba ta nên bón phân cho mai nhất là phânhữu cơ như bánh dầu, Dynamix Lifter, hoặc phân chuồng đ ...

Tài liệu được xem nhiều: