![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quy trình kỹ thuật Cây sắn (Phần 2)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.93 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
4. Chăm sóc 4.1. Dặm hom Sau khi trồng 15-20 ngày cần kiểm tra, nếu hom nào không mọc mầm thì dặm ngay. Những hom đã mọc mầm tỉa bớt mầm, chỉ để 2-3 mầm/cây. 4.2. Làm cỏ, chăm sóc - Lần 1, khi mầm sắn cao 15-20cm: làm sạch cỏ, xới tơi đất. - Lần 2, sau khi cây sắn mọc mầm 40-45 ngày: làm sạch cỏ kết hợp với bón thúc phân lần một. - Lần 3, sau khi cây sắn mọc mầm 70-75 ngày: làm cỏ, vun gốc kết hợp bón thúc phân lần hai. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình kỹ thuật Cây sắn (Phần 2) Quy trình kỹ thuật Cây sắn (Phần 2) 4. Chăm sóc 4.1. Dặm hom Sau khi trồng 15-20 ngày cần kiể m tra, nếu hom nào không mọc mầ m thì dặm ngay. Những hom đã mọc mầ m tỉa bớt mầm, chỉ để 2-3 mầm/cây. 4.2. Làm cỏ, chăm sóc - Lần 1, khi mầm sắn cao 15-20cm: làm sạch cỏ, xới tơi đất. - Lần 2, sau khi cây sắn mọc mầm 40-45 ngày: làm sạch cỏ kết hợp với bón thúc phân lần một. - Lần 3, sau khi cây sắn mọc mầm 70-75 ngày: làm cỏ, vun gốc kết hợp bón thúc phân lần hai. 4.3. Tưới nước Tuy sắn là cây có khả năng chịu hạn và nhu cầu nước ít hơn các cây trồng khác, nhưng giai đoạn đầu đất cần phải đủ ẩm, nếu gặp hạn cần phải tổ chức tưới. 4.4. Phòng trừ sâu bệnh Một số biện pháp kỹ thuật phòng trừ chủ yếu đối với các sâu bệnh hại thường gặp trên cây sắn: - Mối: Đối với vùng đất dễ nhiễm mối, cần rắc thuốc Basudin hạt khi lên luống với lượng 1,5kg/sào. - Rệp và sâu cuốn lá: dùng thuốc hoá học như Regent 800 WP pha tỷ lệ 0,1- 0,2%, Diptrex, Trebon để phun. - Bọ cánh cứng: phun các thuốc thông thường điều trị như: Oncol, Lamte.. - Nhện đỏ: thường thấy xuất hiện ở mùa khô gây cho sắn cháy khô từng vùng, dùng Supracide, Admire, Comite… - Bệnh thối đọt, cháy lá: dùng Benlate, Benlate -C, Bavistin… Chú ý: - Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất được in trên vỏ bao, vỏ chai thuốc để phun có hiệu quả nhất. - Chỉ phun thuốc vào sáng sớm, hoặc chiều mát. Không phun khi trời sắp mưa, có gió lớn. 5. Thu hoạch và bảo quản sắn 5.1. Xác định thời gian thu hoạch sắn Dựa vào lý lịch của giống: phải nắ m được thời gian sinh trưởng của từng giống sắn để xác định thời điểm thu hoạch hợp lý. Tránh thu hoạch non hoặc quá già. Thu hoạch xong chở đến nơi chế biến ngay. Thu hoạch sắn cần chú ý: - Lúc đào sắn cẩn thận tránh để củ bị cắt hay bị trầy vỏ nhiều. - Tránh cắt sát gần củ quá. Nên chừa lại một đoạn thân dính với chùm củ, vì như vậy sẽ hạn chế được sư hư hỏng củ phát sinh từ vết cắt. - Tránh thu hoạch sắn sau khi trời mới mưa xong hay lúc đất còn quá ẩm. 5.2. Bảo quản sắn Bảo quản củ sắn tươi gồ m những phương pháp: - Vùi dưới đất hay vùi cát: Chọn củ sắn già, còn nguyên vẹn, còn cùi và ít bị tróc vỏ gỗ. Cuống chặt dài hoặc để nguyên cả gốc càng tốt và sau khi thu hoạch không để lâu quá 8 giờ. Chọn nền đất cao không đọng nước. Xếp sắn thành từng lớp xen với những lớp đất hoặc lớp cát dày 5-7cm. Lớp trên cùng dày 10-15cm và nện chặt để hạn chế ngấm nước. Có thể xếp sắn và đắp đất thành hình tròn với đường kính đống khoảng 1,5-2,0m, sau khi đắp đống phải đào rãnh thoát nước xung quanh đống. Với phương pháp này thời gian bảo quản tối đa có thể là 45 ngày. - Chôn vùi bằng rơm: chất sắn thành đống và bao phủ bằng một lớp rơm nện đất có thể bảo quản sắn tươi trong 1 tháng. Định mức kinh tế kỹ thuật trồng sắn TT Hạng mục Số lượng Đvt Tổng chi phí trồng 1 ha sắn I. Vật tư 1 -Đạm Urê Kg 150 -Super Lân Kg 240 -Kali Clorua Kg 120 -Phân chuồng Tấn 10 -Thuốc BVTV 2 Công 250 -Làm đất Công 60 -Trồng Công 20 -Chăm sóc, làm cỏ, bón thúc phân Công 60 -Phun thuốc BVTV Công 10 -Thu hoạch 100
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình kỹ thuật Cây sắn (Phần 2) Quy trình kỹ thuật Cây sắn (Phần 2) 4. Chăm sóc 4.1. Dặm hom Sau khi trồng 15-20 ngày cần kiể m tra, nếu hom nào không mọc mầ m thì dặm ngay. Những hom đã mọc mầ m tỉa bớt mầm, chỉ để 2-3 mầm/cây. 4.2. Làm cỏ, chăm sóc - Lần 1, khi mầm sắn cao 15-20cm: làm sạch cỏ, xới tơi đất. - Lần 2, sau khi cây sắn mọc mầm 40-45 ngày: làm sạch cỏ kết hợp với bón thúc phân lần một. - Lần 3, sau khi cây sắn mọc mầm 70-75 ngày: làm cỏ, vun gốc kết hợp bón thúc phân lần hai. 4.3. Tưới nước Tuy sắn là cây có khả năng chịu hạn và nhu cầu nước ít hơn các cây trồng khác, nhưng giai đoạn đầu đất cần phải đủ ẩm, nếu gặp hạn cần phải tổ chức tưới. 4.4. Phòng trừ sâu bệnh Một số biện pháp kỹ thuật phòng trừ chủ yếu đối với các sâu bệnh hại thường gặp trên cây sắn: - Mối: Đối với vùng đất dễ nhiễm mối, cần rắc thuốc Basudin hạt khi lên luống với lượng 1,5kg/sào. - Rệp và sâu cuốn lá: dùng thuốc hoá học như Regent 800 WP pha tỷ lệ 0,1- 0,2%, Diptrex, Trebon để phun. - Bọ cánh cứng: phun các thuốc thông thường điều trị như: Oncol, Lamte.. - Nhện đỏ: thường thấy xuất hiện ở mùa khô gây cho sắn cháy khô từng vùng, dùng Supracide, Admire, Comite… - Bệnh thối đọt, cháy lá: dùng Benlate, Benlate -C, Bavistin… Chú ý: - Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất được in trên vỏ bao, vỏ chai thuốc để phun có hiệu quả nhất. - Chỉ phun thuốc vào sáng sớm, hoặc chiều mát. Không phun khi trời sắp mưa, có gió lớn. 5. Thu hoạch và bảo quản sắn 5.1. Xác định thời gian thu hoạch sắn Dựa vào lý lịch của giống: phải nắ m được thời gian sinh trưởng của từng giống sắn để xác định thời điểm thu hoạch hợp lý. Tránh thu hoạch non hoặc quá già. Thu hoạch xong chở đến nơi chế biến ngay. Thu hoạch sắn cần chú ý: - Lúc đào sắn cẩn thận tránh để củ bị cắt hay bị trầy vỏ nhiều. - Tránh cắt sát gần củ quá. Nên chừa lại một đoạn thân dính với chùm củ, vì như vậy sẽ hạn chế được sư hư hỏng củ phát sinh từ vết cắt. - Tránh thu hoạch sắn sau khi trời mới mưa xong hay lúc đất còn quá ẩm. 5.2. Bảo quản sắn Bảo quản củ sắn tươi gồ m những phương pháp: - Vùi dưới đất hay vùi cát: Chọn củ sắn già, còn nguyên vẹn, còn cùi và ít bị tróc vỏ gỗ. Cuống chặt dài hoặc để nguyên cả gốc càng tốt và sau khi thu hoạch không để lâu quá 8 giờ. Chọn nền đất cao không đọng nước. Xếp sắn thành từng lớp xen với những lớp đất hoặc lớp cát dày 5-7cm. Lớp trên cùng dày 10-15cm và nện chặt để hạn chế ngấm nước. Có thể xếp sắn và đắp đất thành hình tròn với đường kính đống khoảng 1,5-2,0m, sau khi đắp đống phải đào rãnh thoát nước xung quanh đống. Với phương pháp này thời gian bảo quản tối đa có thể là 45 ngày. - Chôn vùi bằng rơm: chất sắn thành đống và bao phủ bằng một lớp rơm nện đất có thể bảo quản sắn tươi trong 1 tháng. Định mức kinh tế kỹ thuật trồng sắn TT Hạng mục Số lượng Đvt Tổng chi phí trồng 1 ha sắn I. Vật tư 1 -Đạm Urê Kg 150 -Super Lân Kg 240 -Kali Clorua Kg 120 -Phân chuồng Tấn 10 -Thuốc BVTV 2 Công 250 -Làm đất Công 60 -Trồng Công 20 -Chăm sóc, làm cỏ, bón thúc phân Công 60 -Phun thuốc BVTV Công 10 -Thu hoạch 100
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngTài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 60 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 52 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 45 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 39 0 0
-
5 trang 38 1 0