Danh mục

Quy trình kỹ thuật tổng phân tích tế bào máu ngoại vi trên máy Tc Hexama 1000 và máy Sysmex KX 21

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 700.53 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quy trình kỹ thuật tổng phân tích tế bào máu ngoại vi trên máy Tc Hexama 1000 và máy Sysmex KX 21 nhằm hướng dẫn/mô tả cách làm xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi (bằng máy Tc Hexama 1000 và máy Sysmex KX 21). Quy định thống nhất cho tất cả nhân viên trong Bộ phận Xét nghiệm hiểu, tuân thủ theo quy trình này, từ đó giảm tối đa sai số có thể gặp trong giai đoạn trước xét nghiệm, thực hiện xét nghiệm và trả kết quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình kỹ thuật tổng phân tích tế bào máu ngoại vi trên máy Tc Hexama 1000 và máy Sysmex KX 21 BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI KHÁNH HÒA KHOA DƯỢC - CLS - CNK Mã số: XN-QTXN.HH.09 Lần ban hành: 01 QUY TRÌNH KỸ THUẬT TỔNG PHÂN Ngày ban hành:11/11/2019 TÍCH TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI TRÊN Số trang: 13 MÁY TC HEXAMA 1000 VÀ MÁY SYSMEX KX 21 Người biên soạn Người xem xét Người phê duyệtHọ tên Võ Thị Nguyệt Huyền Hoàng Bá Đạo Huỳnh Minh TâmKý tênChức vụ Ngày THEO DÕI SỬA ĐỔI TÀI LIỆUTT Vị trí Nội dung sửa đổi Người sửa Ngày sửaQuy trình kỹ thuật tổng phân tích tế bào máu ngoại vi Mã số:XN-QTXN.HH.09 Tài liệu nội bộ1. Mục đích- Quy trình này nhằm hướng dẫn/mô tả cách làm xét nghiệm tổng phân tích tế bào máungoại vi (bằng máy Tc Hexama 1000 và máy Sysmex KX 21). Quy định thống nhấtcho tất cả nhân viên trong Bộ phận Xét nghiệm hiểu, tuân thủ theo quy trình này, từ đógiảm tối đa sai số có thể gặp trong giai đoạn trước xét nghiệm, thực hiện xét nghiệmvà trả kết quả.2. Phạm vi áp dụng- Áp dụng đối với tất cả các trường hợp sử dụng quy trình kỹ thuậttổng phân tích tếbào máu ngoại vi (bằng máy Tc Hexama 1000 và máy Sysmex KX 21) tại Bộ phậnXét nghiệm – Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Khánh Hòa.- Tất cả cán bộ,nhân viên trong Bộ phận Xét nghiệm, nhân viên tham gia trực, họcviên tại Bộ phận Xét nghiệm - Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Khánh Hòa.3. Trách nhiệm- Nhân viên được giao nhiệm vụ thực hiện xét nghiệm này tuân thủ đúng theo quytrình đã ban hành.- Cán bộ QLCL, nhóm trưởng chuyên môn chịu trách nhiệm giám sát việc tuân thủquy trình và nhận định kết quả xét nghiệm.4. Định nghĩa, từ viết tắt4.1. Giải thích thuật ngữ:4.1.1. Dòng hồng cầu- Số lượng hồng cầu: thường được ký hiệu là RBC (red blood cell) hay ở một số tờ kếtquả xét nghiệm của Việt Nam thì được ghi là HC, là số lượng hồng cầu có trong mộtđơn vị máu (thường là lít hay mm³)/- Nồng độ hemoglobin trong máu: thường được ký hiệu là HGB hay Hb (đơn vị tínhbằng g/l hay g/dl), đo hàm lượng hemoglobin trong máu.- Hematocrit - dung tích hồng cầu: thường được ký hiệu là Hct, đây là phần trăm thểtích của máu mà các tế bào máu (chủ yếu là hồng cầu) chiếm.- Các chỉ số hồng cầu:+ MCV: thể tích trung bình hồng cầu, đơn vị thường dùng là femtolit (1 fl = 10-15lit)MCV được tính bằng công thức: MCV = Hct / số hồng cầu. Phiên bản: 1.0 Trang 2/12 Ngày ban hành: 11/11/2019Quy trình kỹ thuật tổng phân tích tế bào máu ngoại vi Mã số:XN-QTXN.HH.09+ MCHC: nồng độ hemoglobin trung bình hồng cầu, đơn vị thường dùng là (g/dl hayg/l). MCHC được tính theo công thức: MCHC = Hb/Hct.+ MCH: lượng hemoglobin trung bình trong một hồng cầu, đơn vị thường dùng làpicogram (1 pg = 10-12g). MCH được tính theo công thức: MCH = Hb / số lượnghồng cầu, hay MCH = Hb / RBC4.1.2. Dòng bạch cầu- Số lượng bạch cầu: là số lượng bạch cầu có trong một đơn vị máu, được ký hiệu làWBC (white blood cell). Giá trị bình thường của thông số này là 4000-10000 bạchcầu/mm³ (trung bình khoảng 7000 bạch cầu/mm³ máu). Số lượng bạch cầu tăng caotrong các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, và đặc biệt cao trong các bệnh bạch huyết cấphoặc mãn tính (ung thư máu - leucemie).- Công thức bạch cầu: là tỷ lệ phần trăm các loại bạch cầu trong máu. Sự thay đổi tỷ lệnày cho nhiều ý nghĩa quan trọng.+ Bạch cầu đoạn trung tính: là những tế bào trưởng thành ở trong máu tuần hoàn và cómột chức năng quan trọng là thực bào, chúng sẽ tấn công và phá hủy các loại vi khuẩn,virus ngay trong máu tuần hoàn khi các sinh vật này vừa xâm nhập cơ thể. Vì vậy bạchcầu đoạn trung tính tăng trong các trường hợp nhiễm trùng cấp. Đôi khi trong trườnghợp nhiễm trùng quá nặng như nhiễm trùng huyết hoặc bệnh nhân suy kiệt, trẻ sơ sinh,lượng bạch cầu này giảm xuống. Nếu giảm quá thấp thì tình trạng bệnh nhân rất nguyhiểm vì sức chống cự vi khuẩn gây bệnh giảm sút nghiêm trọng. Bạch cầu cũng giảmtrong những trường hợp nhiễm độc kim loại nặng như chì, arsenic, khi suy tủy, nhiễmmột số virus...+ Bạch cầu đoạn ái toan (ưa acid): khả năng thực bào của loại này yếu, nên khôngđóng vai trò quan trọng trong các bệnh nhiễm khuẩn thông thường. Bạch cầu này tăngcao trong các trường hợp nhiễm ký sinh trùng, vì bạch cầu này tấn công được ký sinhtrùng và giải phóng ra nhiều chất để giết ký sinh trùng. Ngoài ra bạch cầu này còn tăngcao trong các bệnh lý ngoài da như chàm, mẩn đỏ trên da...+ Bạch cầu đoạn ái kiềm (ưa base): đóng vai trò quan trọng trong một số phản ứng dịứng.+ Mono ...

Tài liệu được xem nhiều: