Danh mục

Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Keo Dậu

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 226.31 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Nguồn gốc và đặc điểm sinh vật học Leuceana leucocephala (Cây Keo dậu) có nguồn gốc từ Trung Mỹ và Mexico, người Tây Ban Nha đưa hạt đến Philipin, từ đó nó được phát triển rộng rãi trong các vùng nhiệt đới trên thế giới, Đông Nam Á, Australia vào cuối thế kỷ 19. Keo dậu là cây thân gỗ nhẵn, không có gai. Cây cao từ 7-18m, có từ 8-23 đôi kép lông chim, lá chét dài 8-16mm (hình 1).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Keo DậuQuy Trình Kỹ Thuật Trồng Keo Dậu1. Nguồn gốc và đặc điểm sinh vật học Leuceana leucocephala (Cây Keo dậu) có nguồn gốc từ Trung Mỹ vàMexico, người Tây Ban Nha đưa hạt đến Philipin, từ đó nó được phát triểnrộng rãi trong các vùng nhiệt đới trên thế giới, Đông Nam Á, Australia vàocuối thế kỷ 19. Keo dậu là cây thân gỗ nhẵn, không có gai. Cây cao từ 7-18m, có từ 8-23đôi kép lông chim, lá chét dài 8-16mm (hình1). Hoa có màu vàng kem hình cầu. Quả dẹtdài 13-18cm, ra thành chùm có từ 15-30 hạt,quả khi chín tự tách vỏ văng hạt ra ngoài, hạt Hình 1màu nâu có lớp vỏ sừng cứng không thấ mnước. Rễ có thể đâm sâu từ 2,5-4m. Keo dậu được nhiều nước nhiệt đới và bán nhiệt đới trồng làm cây thức ăncho chăn nuôi. Năng suất ngọn lá (50-70 cm) biến động từ 45-65 tấn/ha, tuỳthuộc vào giống. Hàm lượng chất dinh dưỡng chứa trong ngọn lá tươi baogồ m: vật chất khô 25-28%, hàm lượng protein thô 22-23%, khoáng tổng sốkhá cao 10-11.5%. Một số giống có chứa hàm lượng mimosine từ 2.5-3.7%. Leuceana leucocephala phân bố lên đến độ cao trên 1000m nhưng khôngchịu được sương muối. Keo dậu thích hợp nhất với nhiêt độ không khí 25-300C, là cây ưa ẩm nhưng đất phải thoát nước, thoáng khí. Thích nghi trongphạ m vi lượng mưa từ 650-3000mm/năm. Yêu cầu thành phần hóa học đấtlà trung tính, pH trên 5,2, giàu lân và canxi. Trên đất trung tính, giàu lân vàcanxi, giàu mùn, thoáng khí, thoát nước Keo dậu cho năng suất cao và thả mbền ổn định lên tới trên 10 năm.2. Kỹ thuật trồngThời vụ trồng: Thời vụ gieo hạt tốt nhất trong tháng 3 đầu tháng 4 khi nhiệtđộ trung bình không khí trên 250C. Trồng cây con thời vụ kéo dài từ tháng 5đến tháng 8.Chuẩn bị đất Trồng thuần trên diện tích lớn nên diệt cỏ dại bằng thuốc diệt cỏ tiền nẩymầ m. Cày sâu 20-25cm, bừa kỹ 2-3 lần, ở nơi không bừa được thì dùng cuốc,vồ đập nhỏ đất và san phẳng. Những nơi không cày bừa được thì cuốc hốchoặc đào rãnh. Rạch hàng theo hướng đông tây, lòng rãnh sâu ít nhất 20 cm. Tuỳ theo địahình và mục đích trồng thiết kế rãnh/hàng cho phù hợp. Trồng thuần trênruộng bằng phẳng nên rạch hàng sâu 15-17 cm. Khoảng cách hàng cáchhàng 70-100cm, nên đào rãnh thì rãnh sâu 20-30cm, đất dốc nên đào rãnhdày nhằm trồng băng cây dày để chống xói mòn đất.Số lượng phân bón Keo dậu là cây có bộ rễ rất khoẻ và ăn sâu nên khi bón phân yêu cầu bóntoàn bộ phân hữu cơ, phân lân và phân kali được bón lót vào rãnh, lấp kínđất dày 5-7 cm trước khi trồng. Lượng phân bón như sau: Trung bình 10-15 300 150 50 1000Kỹ thuật trồng cỏ Trồng trực tiếp bằng hạt: Yêu cầu lượng giống từ 15-20 kg/ha (hạt nảy mầm >90%). Cần kiểm tra xem hạt đã được xử lý trước khi lưu thông trên thị trường hay chưa. Nếu chưa thì áp dụng theo 1 trong 2 phương pháp sau: Gieo hạt (hình 2) Xử lý hạt bằng nước nóng: Làm ướt hạtbằng nước lã để cho ráo nước rồi cho vào nước sôi 90-100oC ( lượng nướcgấp 2 lần hạt). Giữ cho nhiệt độ ổn định ở 70 – 75oC (nóng rát tay) trong 15phút. Gạn hết nước, đổ thêm nước lã ngập hạt, ngâm tiếp 6-10 giờ, vớt ra đểkhô đem gieo. Xử lý hạt bằng nước Javen: cho tỷ lệ nảy mầm cao hơn và đồng đềuhơn: Pha dung dịch nước Javen theo tỷ lệ 1:1 (1 phần dung dịch nướcJaven : 1 phần dung dịch nước sạch), lượng dung dịch vừa đủ ngập hạt. Đổhạt vào ngâm chính xác trong 7 phút, vớt hạt ra rửa sạch và trà hạt trên nềnbê tông vài phút. Sau đó ngâm hạt trong nước sạch 6-8 tiếng, vớt ra để ráođem gieo. Hạt giống sau khi được xử lý gieo trực tiếp xuống rãnh đã được bón lótphân. Mật độ gieo 35-40cm một hốc, mỗi hốcgieo từ 2-3 hạt. (hình 2).Trồng trong bầu: Dùng đất bột mịn trộn đều với phân hữu cơhoai mục đạt độ ẩm 80% nhồi đầy, chặt vào Trồng trong bầu (hình 3)trong bầu nilon đã chuẩn bị sẵn, xếp bầu vào nơithoáng, thuận tiện cho chăm sóc. Hạt giống sau khi được sử lý gieo mỗi bầu2 hạt (hình 3). Khi cây đạt độ cao 15-20 cm đem trồng, mật độ trồng 15-20cm một hốc,mỗi hốc 1 bầu. Trước khi đặt cây xuống hốc phải cắt bỏ túi bầuChăm sóc thảm cỏ Sau khi gieo hạt 7-10 ngày kiểm tra độ nẩy mầm của hạt giống, sau 15ngày cần làm cỏ đợt 1, 20-30 ngày sau đó làm cỏ 2 , bón thúc 20 kg đạm urecho cây con.Sau 2 tháng cây con mọc khoẻ, nếu còn cỏ dại nhiều cần xới cỏ tạo điều kiệncho keo dậu phát tán lấn át cỏ dại.Chú ý Keo dậu mọc khá chậm ở thời kỳ đầu, nên tốt nhất là gieo ở vườn ươmhoặc trong bầu, khi cây lên cao 25-30cm đánh ra trồng. Giai đoạn đầu rấtcần chú ý làm cỏ và tháo kiệt nước để cây sinh trưởng nhanh lấn át được cỏdại. Những năm tiếp theo vào tháng 1, xới sâu đất, diệt cỏ dại bón phân nhưnăm đầu. Sau 3-4 năm cần đốn đau toàn bộ thân gốc vào đầu mùa xuân đểlàm trẻ hoá thả m cây. Keo dậu lai thường bị bệnh Muội đen do Rệp gây ra. Bệnh thường nặngvào mùa xuân khi ẩm độ không khí cao và trời âm u không có ánh sáng.Thông thường có thể dùng một số loại thuốc sinh học phun phòng vào đầuvụ xuân để diệt các loài chích hút. Nhưng trong chăn nuôi gia súc tốt nhất làkhông dùng thuốc mà khi thảm cây chớ m bệnh nên cắt bỏ hoàn toàn cho vàoxử lý làm phân bón hoặc mang xa nơi thảm ...

Tài liệu được xem nhiều: