Danh mục

Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Khoai Tây Đức (Giống Solara)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 298.33 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

)Giống khoai tây hiện nay đang phổ biến trong sản xuất là giống Diaman được nhập từ Đức.Thời vụ trồng: - Tại đồng bằng: trồng hai vụ: Vụ Đồng chính vụ trồng từ 25/10 đến 10/11 dương lịch, tránh thiệt hại đầu mùa do mưa lớn cuối tháng 10 nên điều chỉnh thời vụ sang đầu tháng 11 và thời điểm này là vụ Đông chính vụ nên cũng hạn chế được sự hoạt động của vi khuẩn gây bệnh chết héo xanh do nhiệt độ thấp. Vụ Đông Xuân trồng đầu đến cuối tháng 12 dương lịch. - Tại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Khoai Tây Đức (Giống Solara) Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Khoai Tây Đức (Giống Solara) Giống khoai tây hiện nay đang phổ biến trong sản xuất là giống Diaman được nhập từ Đức.Thời vụ trồng:- Tại đồng bằng: trồng hai vụ: Vụ Đồng chính vụ trồng từ 25/10 đến 10/11dương lịch, tránh thiệt hại đầu mùa do mưa lớn cuối tháng 10 nên điều chỉnhthời vụ sang đầu tháng 11 và thời điểm này là vụ Đông chính vụ nên cũnghạn chế được sự hoạt động của vi khuẩn gây bệnh chết héo xanh do nhiệt độthấp.Vụ Đông Xuân trồng đầu đến cuối tháng 12 dương lịch.- Tại miền núi: Vùng thấp (vùng trồng 2 vụ lúa/năm) trồng như vụ đôngchính vụ tại đồng bằng. Vùng cao có độ cao trên 1000m so với mặt nướcbiển chỉ trồng được một vụ lúa nước thời vụ được bố trí vào đầu đến giữatháng 2 dương lịch. Tránh gặp sâu bệnh hại khoai tây nên được trồng trênruộng lúa nước.Làm đất, chuẩn bị giống:- Làm đất: Đất được cày bừa và làm nhỏ, lên luống rộng 0,8 - 0,9 đối vớiluống đơn, đối với kiểu luống này sẽ thuận lợi cho cây khoai tây sinh trưởngphát triển tốt, giảm sự gây hại của sâu bệnh, thuận lợi chăm sóc, tỷ lệ củ tonhiều hơn so với trồng luống kép.Nếu đất khoai tây được cày ải phơi năng thì rất có tác dụng làm cho đất tơixốp, dưỡng khí tạo nhiều thuận lợi cho hệ rễ phát triển đồng thời diệt trừ cỏdại cũng như sâu bệnh hại tồn dư trong đất.- Chuẩn bị giống: Trước khi trồng 1 - 2 ngày, nếu củ giống to có nhiều mầmnên bổ bằng dao sắc, mỗi miếng có từ 2 - 3 mầm, trong khi bổ cần nhúngdao bằng nước xà phòng để tránh lây lan bệnh (đặc biệt với các biện virus,héo xanh vi khuẩn…). Chấm mặt cắt của miếng khoai tây bổ vào xi măng +vôi bột khô, rồi xếp một lượt lên dàn bảo quản. Đối với giống cỡ củ từ 25 -35 củ/kg thì không nên bổ trừ mục đích nhân giống gốc khi số lượng giốngcòn ít.Đối với giống Solara là giống có thời gian ngủ dài, do vậy khi ra khỏi kholạnh mầm còn ngắn và ít mầm nên để giống trong nhà 7 - 10 ngày (chú ý nênđể nơi thoáng mát và bóng tối tránh nơi có nhiều gió gây khô củ mầm khóphát triển) để mầm dài thêm và tăng số mầm/củ. Điều này có tác dụng làmcho khoai tây mọc nhanh sau trồng và số thân/khóm nhiều (khoảng 3 - 4thân/khóm), đó là một trong yếu tố tăng năng suất khoai tây.Trồng:- Rạch hàng trên mặt luống, rải phân chuồng mục và lân vào rãnh và phânĐạm + kali phải bón cách củ 15cm (tức là củ cách củ 30 cm thì bón vào giữakhoảng cách giữa hai củ).- Đặt củ giống hay miếng bổ vào rạch, chú ý không để củ giống tiếp xúc vớiphân khoảng cách củ giống 30 x 30 cm (4 khóm/m2 tương đương 1400 -1450 khóm/360m2).- Kỹ thuật lấp đất: Phải lấp đất kín củ, kín phân bón, dùng đất nhỏ và phủdày 5 cm, không được hở mầm (nếu hở mầm khoai tây sẽ không mọc được),nếu đất đủ ẩm thì chỉ sau 7- 10 ngày khoai tây bằng đầu mọc khỏi mặt đất.Phân bón: Tính cho 1 sào Bắc Bộ (360m2).- Phân chuồng 400 - 600 kg (Nên ủ phân chuồng với vôi bột + Lân trướctrồng từ 2 - 3 tháng trước trồng là tốt nhất, có tác dụng khử bệnh trong phânchuồng và có tác dụng cung cấp lân dễ tiêu cho khoai tây).- Đạm Urê 9 kg- Super lân 20 kg- Kali 8 kg.Cách bón:- Bón lót: Đối với củ giống không bổ: bón lót toàn bộ phân chuồng và lâncùng ½ lượng đạm, lượng kali. Đối với củ giống bổ: Bón lót củ gống bổ:Bón lót toàn bộ phân chuồng và lân (không nên bón lót phân đạm và kali).- Bón thúc đợt 1: Cây mọc cao15 - 20 cm bón lót ½ lượng đạm và ½ lượngkali kết hợp với vun xới nhẹ.- Bón thúc đợt 2: (đối với củ giống bổ): Sau đợt 1 từ 10 - 15 ngày với ½lượng đạm và ½ lượng kali còn lại kết hợp với vun xới cao.Chú ý: nên kết thúc vun xới sau khi trồng 40 ngày.Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh:- Sau khi trồng 10 - 15 ngày nếu đất đủ ẩm khoai sẽ mọc đều, nếu đất khônên tưới rãnh nhẹ cho khoai mọc nhanh (đối với củ không bổ).- Vun xới 2 lần kết hợp với 2 lần bón thúc. Lần 1 vun nhẹ, lần 2 vun cao đảmbảo đủ đất cho củ sinh trưởng tốt, kết hợp phủ kín phân hoá học bằng đấtvun.- Phòng bệnh mốc sương: Khi có sương mù hoặc trời ẩm ướt nên kiểm trađồng ruộng thường xuyên, đặc biệt đối với giống nhiễm và tiến hành phunphòng bằng Zinep 0,3% hoặc dung dịch Boocdo 1%, nếu phát hiện bệnh nêntrừ ngay bằng Daconin hoặc bằng thuốc đặc hiệu khác.- Một số bệnh nấm từ lúa có thể lây nhiễm cho khoai tây do vậy đối vớiruộng lúa bị bệnh như khô vằn, đạo ôn, tiêm lửa … việc trừ các đối tượngtrên cây lúa là yếu tố cần thiết, sẽ tránh được củ bị ghẻ thậm chí nặng gâythối củ, hoặc đất nhiễm khuẩn nên khử bằng vôi trộng ủ với phân chuồng.Vấn đề phòng trừ bệnh hại của cây trồng trước không tốt, nguồn bệnh cósẵn sẽ gây hại ngay ở thời kỳ cây còn nhỏ, làm cho khoai tây chết sớm có thểngay giai đoạn 50 - 70 ngày sau trồng, làm thiệt hại lớn cho sản xuất.- Sau khi trồng 10 - 15 ngày nếu đất đủ ẩm khoai sẽ mọc đều, nếu đất khônên tưới rãnh nhẹ cho khoai mọc nhanh (đố ...

Tài liệu được xem nhiều: