Danh mục

Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Khoai Tây Giống KT2

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 239.75 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguồn gốc: Bố mẹ Serrana x I.1035, nơi chọn lọc là Trung tâm nghiên cứu Cây có củ chọn tạo được công nhận năm 2000. Mô tả giống: Hình dạng củ: Tròn Mắt củ: Sâu, màu hồng sẫm Vỏ củ: Màu vàng. Ruột củ: Màu vàng đậm Cây: Mập, tán lá rộng màu xanh nhạt. Hoa: Màu tím hồng. Đặc điểm nông học: Năng suất: cao, từ 20 - 30 tấn/ha. Hàm lượng chất khô: Trung bình (18%).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Khoai Tây Giống KT2 Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Khoai Tây Giống KT2 Nguồn gốc: Bố mẹ Serrana x I.1035, nơi chọn lọc là Trung tâm nghiên cứu Cây có củ chọn tạo được công nhận năm 2000. Mô tả giống: Hình dạng củ: Tròn Mắt củ: Sâu, màu hồng sẫmVỏ củ: Màu vàng.Ruột củ: Màu vàng đậmCây: Mập, tán lá rộng màu xanh nhạt.Hoa: Màu tím hồng.Đặc điểm nông học: Năng suất: cao, từ 20 - 30 tấn/ha.Hàm lượng chất khô: Trung bình (18%).Tính chín: sớm (80 ngày).Chống chịu: Chống chịu bệnh virus tốt, chịu nhiệt khá, chịu bệnh héo xanhtrung bình.Bảo quản: thời gian ngủ nghỉ dài 155 ngày, thích hợp bảo quản kho tán xạ.Chất lượng nấu ăn: Nấu tươi ngon.Thời vụ trồng:Từ ngày 20/10 đến 05/11 dương lịch.Chuẩn bị giống:Trước khi trồng 1 - 2 ngày chọn củ giống sạch bệnh. Củ giống cỡ to cónhiều mầm nên dùng dao sắc bổ thành miếng sao cho mỗi miếng có 2 mầm,cần nhúng dao vào nước xà phòng đặc sau mỗi lần bổ 1 củ để tránh sự lâylan bệnh từ củ này sang củ khác. Chấm mặt cắt miếng khoai giống vào hỗnhợp bột xi măng khô + 30% vôi bột rồi xếp lên dàn.Làm đất: Chọn đất trồng luân canh với lúa nước, làm đất tơi xốp, vơ sạchgốc rạ, lên luống kép rộng 1,2 m - 1,4 m hoặc luống đơn rộng 0,8mTrồng: Rạch hàng trên mặt luống kép đã chuẩn bị cách nhau 35 cm, rải phânchuồng mục và phân lân vào rạch, đặt củ giống hoặc miềng giống cách nhau25 - 30 cm sao cho củ không tiếp xúc với phân, lấp đất lên củ dày 5 cm. Mậtđộ trồng 5 - 7 củ/m2 tuỷ theo cỡ củ.Phân bón: Tính cho 1 sào Bắc Bộ (360m2).- Phân chuồng 7 tạ.- Đạm Urê 10 kg- Lân super 25 kg- Super lân 25 kg- Kali 8 - 10 kg.Cách bón:- Bón lót: Đối với củ giống bổ miếng: bón lót toàn bộ phân chuồng mục, lân- Bón thúc đợt 1: Cây mọc cao15 - 20 cm bón lót ½ lượng đạm và ½ lượngkali.- Bón thúc đợt 2: (đối với củ giống bổ): Sau đợt 1 từ 10 - 15 ngày với ½lượng đạm và ½ lượng kali còn lại.Đối với củ giống nguyên (không bổ):- Bón lót: toàn bộ phân chuồng và Lân cùng với ½ lượng đạm, ½ lượng kali.- Bón thúc: Sau mọc 15 - 20 ngày, bón ½ lượng đạm và ½ lượng kali còn lại.Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh:- Sau khi trồng 10 - 15 ngày nếu đất đủ ẩm khoai sẽ mọc đều, nếu đất khônên tưới rãnh nhẹ cho khoai mọc nhanh (đối với củ không bổ).- Vun xới 2 lần kết hợp với bón thúc vun luống cao.- luôn giữ đất ẩm khoảng 80% độ ẩm tối đa đồng ruộng bằng tưới rãnh 2 lần.- Phòng bệnh mốc sương: bằng thuốc Zinep 0,3% khi có sương mù. Trừ bọtrĩ bằng thuốc Selecron 0,3%. Trừ nhện bằng Supraside 40EC, Ortus 5SC.Nhổ bỏ cây bị bệnh và cây khác giống: Nhổ bỏ cây bị bệnh virus, bệnh héoxanh, héo vàng… Và cây khác giống vào ba thời kỳ; 30 ngày, 45 ngày sautrồng và trước khi thu hoạch 2 - 3 ngày.- Tiến hành đi lần lượt từng luống nhổ bỏ cây bị bệnh (cả cây và củ) cho vàotúi đựng đem đi xa ruộng giống để tiêu huỷ, không để cây bị bệnh trênruộng.Thu hoạch: Khi ½ thân lá ngả màu vàng, loại bỏ cây bị bệnh trước khi thuhoạch. Nên thu hoạch vào ngày không mưa.- Phân loại củ, loại bỏ củ bệnh và bị sát.- Đưa lên dàn bảo quản củ giống ở nơi có ánh sáng tán xạ, tránh mưa hắthoặc bảo quản bằng kho lạnh.* Chú ý: Sản xuất khoai tây KT3 làm giống cần chú ý các biện pháp kỹ thuậtnhằm làm giảm tỷ lệ củ thối trong bảo quản như sau:- Bón phân cân đối, cần kết thúc tưới rãnh sau khi trồng 50 ngày để củgiống được chắc và khô ráo khi thu hoạch.- Thu hoạch sớm (sau trồng 75 ngày) nhằm hạn chế sự lan truyền nguồnbệnh từ đất và thân lá vào củ.

Tài liệu được xem nhiều: