Quy trình lập hiến và vai trò của quy trình lập hiến trong xây dựng Nhà nước pháp quyền
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.88 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ban hành Hiến pháp hay sửa đổi Hiến pháp là một công việc rất cẩn trọng, phải phân biệt rõ ràng các vấn đề thuộc nội dung Hiến pháp và các vấn đề thuộc nội dung lập pháp thông thường. Sự khó khăn của quy trình nhằm hạn chế sự tuỳ tiện của việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, tạo điều kiện để nhân dân bày tỏ ý chí của mình trong Hiến pháp - đạo luật thiết lập nền tảng cho một quốc gia. Quy trình lập hiến hiểu một cách đơn giản - là trình tự,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình lập hiến và vai trò của quy trình lập hiến trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Quy trình lập hiến và vai trò của quy trình lập hiến trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Ban hành Hiến pháp hay sửa đổi Hiến pháp là một công việc rất cẩn trọng, phải phân biệt rõ ràng các vấn đề thuộc nội dung Hiến pháp và các vấn đề thuộc nội dung lập pháp thông thường. Sự khó khăn của quy trình nhằm hạn chế sự tuỳ tiện của việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, tạo điều kiện để nhân dân bày tỏ ý chí của mình trong Hiến pháp - đạo luật thiết lập nền tảng cho một quốc gia. Quy trình lập hiến hiểu một cách đơn giản - là trình tự, thủ tục mà các chủ thể có quyền lập hiến phải tuân theo trong quá trình ban hành hoặc sửa đổi Hiến pháp Quy trình lập hiến về cơ bản khác với quy trình lập pháp ở một số điểm cơ bản. Một là, quy trình lập hiến phải do Hiến pháp quy định. Hiến pháp của nhiều nước quy định lập hiến là một nội dung “cứng” không được sửa đổi khi tiến hành sửa đổi, bổ sung Hiến pháp. Bởi, Hiến pháp được xem là một khế ước xã hội, một văn bản của nhân dân, “là một bộ phận của quyền lập hiến, quyền sửa đổi một hi ến pháp sau khi nó đã được chấp nhận và thông qua bởi nhân dân, cũng là một quyền nguyên thủy chỉ có thể được hành xử bởi nhân dân một cách trực tiếp hoặc bởi một hội đồng lập hiến đặc biệt được ủy quyền sửa đổi Hiến pháp”. Do vậy, Hiến pháp không thể được sửa đổi một cách đơn phương bởi Nhà nước – nó được Hiến pháp quy định như một trình tự, thủ tục đã được nhân dân ưng chuẩn. Hai là, quy trình lập hiến ở các nước theo mô hình Hiến pháp cương tính, hay Hiến pháp nhu tính thì thủ tục ban hành hoặc sửa đổi Hiến pháp đều khó khăn, phức tạp bao gồm những quy định chặt chẽ, ngặt nghèo hơn so với việc ban hành hay sửa đổi một đạo luật thông thường. Điều đó bắt nguồn từ tính chất của Hiến pháp là một văn bản thiết lập các quan hệ nền tảng của một quốc gia, thể hiệ n sự cam kết đối với chủ quyền của nhân dân. Vì vậy, ban hành Hiến pháp hay sửa đổi Hiến pháp là một công việc rất cẩn trọng, phải phân biệt rõ ràng các vấn đề thuộc nội dung Hiến pháp và các vấn đề thuộc nội dung lập pháp thông thường. Sự khó khăn của quy trình nhằm hạn chế sự tùy tiện của việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, tạo điều kiện để nhân dân bày tỏ ý chí của mình trong Hiến pháp – đạo luật thiết lập nền tảng cho một quốc gia. Quy trình lập hiến ở các nước có sự khác nhau. Những nước theo mô hình Hiến pháp cương tính thì quy trình lập hiến khó khăn, phức tạp hơn so với những nước có mô hình hiến pháp nhu tính. Tuy nhiên, quy trình lập hiến thường bao gồm một số giai đoạn cơ bản Giai đoạn thứ nhất là đưa sáng quyền lập hiến, tức là giai đoạn xác lập sự cần thiết xây dựng hoặc sửa đổi Hiến pháp. Thông thường nhu cầu xây dựng một bản hiến pháp được đặt ra khi một chế độ chính trị đã thay đổi; chế độ chính trị này phủ định chế độ chính trị kia. Còn việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp hiện có chỉ đặt ra khi có sự đồng ý của 3/4 tổng số đại biểu (như Philippines); 2/3 tổng số thành viên có mặt đồng ý (như ở Mỹ)... Ngày nay, việc đưa ra sáng quyền sửa đổi Hiến pháp thường bắt nguồn từ sự khởi xướng của Đảng cầm quyền và được đa số nghị sỹ biểu quyết tán thành với tỷ lệ từ 2/3 trở lên. Một số nước như Thụy Sỹ, nhân dân cũng có quyền yêu cầu sửa đổi Hiến pháp (100 ngàn chữ ký; Italia 500 ngàn chữ ký và Philippines là 20% cử tri được đăng ký). Sáng quyền tu chính Hiến pháp gần đây, cũng được thực hiện ở một số bang của Mỹ. Giai đoạn thứ hai là giai đoạn soạn thảo bản dự thảo Hiến pháp. Để soạn thảo dự thảo sửa đổi Hiến pháp, ở các nước thường tổ chức Hội nghị lập hiến do nhân dân bầu ra trong một cuộc bỏ phiếu thông thường như ở Mỹ; Quốc hội lập hiến bầu ra Ủy ban soạn thảo Hiến pháp như Hiến pháp năm 1946 ở nước ta, Hiến pháp năm 1993 của Liên bang Nga. Tại các cơ quan này, những người được bầu thay mặt nhân dân, được nhân dân ủy quyền, nhân dân phản ánh tiếng nói của mình trong việc soạn thảo dự thảo Hiến pháp hay dự thảo sửa đổi Hiến pháp... Các tổ chức được lập nên bởi nhân dân là hình thức để nhân dân lựa chọn trực tiếp những người thực sự có khả năng thuộc các giai tầng khác nhau thay mặt mình soạn thảo dự thảo Hiến pháp hoặc Hiến pháp sửa đổi. Đồng thời là nơi tiếp nhận và phản hồi các ý kiến đóng góp của nhân dân trong quá trình soạn thảo. Giai đoạn thứ ba là công bố bản dự thảo rộng rãi và tổ chức để các tầng lớp nhân dân đóng góp ý kiến. Trong giai đoạn này thường có các quy trình về nội dung những vấn đề lấy ý kiến đóng góp của nhân dân, thời gian lấy ý kiến, việc tiếp thu và phản hồi ý kiến của cơ quan soạn thảo. Giai đoạn thứ tư là thảo luận thông qua Hiến pháp tại Quốc hội (Nghị viện), dự thảo Hiến pháp được Quốc hội thông qua thường quy định ít nhất có 2/3 trở lên số đại biểu đồng ý. Sau khi được Nghị viện thông qua, ngày nay, một xu hướng phổ biến trong quy trình lập hiến của nhiều nước là tiến hành trưng cầu dân ý. Những điều khoản được soạn thảo sau khi phê chuẩn trong một cuộc trưng cầu dân ý trên toàn quốc. Hiến pháp năm 1946 ở nước ta quy định theo cách thức này. Việc sửa đổi Hiến pháp khác với làm một bản Hiến pháp mới. Sửa đổi Hiến pháp là một quyền lực có giới hạn. Còn làm Hiến pháp mới là một quyền lực nguyên thủy nên không có giới hạn, nghĩa là nhà lập hiến không bị ràng buộc bởi một thủ tục pháp lý nào, việc sửa Hiến pháp phải tuân theo thủ tục đã được Hiến pháp quy định. Nói cách khác, việc sửa Hiến pháp là một quyền lực Hiến định nên bị giới hạn của Hiến pháp. Quyền sửa đổi Hiến pháp chỉ bao gồm quyền thay đổi, bổ sung, mở rộng, loại bỏ những điều khoản của Hiến pháp nhưng vẫn giữ lại bản thân bản Hiến pháp. Đúng như một nhà nghiên cứu luật Hiến pháp người Đức Carl Sehmitt đã viết “trong khi sửa đổi Hiến pháp, bản sắc và tính chỉnh thể của Hiến pháp phải được giữ lại”. Điều đó có nghĩa là hệ thống chính trị bao gồm hình thức chính thể nhà nước, chế độ chính trị không được thay đổi trong khi sửa đổi Hiến pháp. Vì thế, các Hiến pháp ngày nay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình lập hiến và vai trò của quy trình lập hiến trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Quy trình lập hiến và vai trò của quy trình lập hiến trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Ban hành Hiến pháp hay sửa đổi Hiến pháp là một công việc rất cẩn trọng, phải phân biệt rõ ràng các vấn đề thuộc nội dung Hiến pháp và các vấn đề thuộc nội dung lập pháp thông thường. Sự khó khăn của quy trình nhằm hạn chế sự tuỳ tiện của việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, tạo điều kiện để nhân dân bày tỏ ý chí của mình trong Hiến pháp - đạo luật thiết lập nền tảng cho một quốc gia. Quy trình lập hiến hiểu một cách đơn giản - là trình tự, thủ tục mà các chủ thể có quyền lập hiến phải tuân theo trong quá trình ban hành hoặc sửa đổi Hiến pháp Quy trình lập hiến về cơ bản khác với quy trình lập pháp ở một số điểm cơ bản. Một là, quy trình lập hiến phải do Hiến pháp quy định. Hiến pháp của nhiều nước quy định lập hiến là một nội dung “cứng” không được sửa đổi khi tiến hành sửa đổi, bổ sung Hiến pháp. Bởi, Hiến pháp được xem là một khế ước xã hội, một văn bản của nhân dân, “là một bộ phận của quyền lập hiến, quyền sửa đổi một hi ến pháp sau khi nó đã được chấp nhận và thông qua bởi nhân dân, cũng là một quyền nguyên thủy chỉ có thể được hành xử bởi nhân dân một cách trực tiếp hoặc bởi một hội đồng lập hiến đặc biệt được ủy quyền sửa đổi Hiến pháp”. Do vậy, Hiến pháp không thể được sửa đổi một cách đơn phương bởi Nhà nước – nó được Hiến pháp quy định như một trình tự, thủ tục đã được nhân dân ưng chuẩn. Hai là, quy trình lập hiến ở các nước theo mô hình Hiến pháp cương tính, hay Hiến pháp nhu tính thì thủ tục ban hành hoặc sửa đổi Hiến pháp đều khó khăn, phức tạp bao gồm những quy định chặt chẽ, ngặt nghèo hơn so với việc ban hành hay sửa đổi một đạo luật thông thường. Điều đó bắt nguồn từ tính chất của Hiến pháp là một văn bản thiết lập các quan hệ nền tảng của một quốc gia, thể hiệ n sự cam kết đối với chủ quyền của nhân dân. Vì vậy, ban hành Hiến pháp hay sửa đổi Hiến pháp là một công việc rất cẩn trọng, phải phân biệt rõ ràng các vấn đề thuộc nội dung Hiến pháp và các vấn đề thuộc nội dung lập pháp thông thường. Sự khó khăn của quy trình nhằm hạn chế sự tùy tiện của việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, tạo điều kiện để nhân dân bày tỏ ý chí của mình trong Hiến pháp – đạo luật thiết lập nền tảng cho một quốc gia. Quy trình lập hiến ở các nước có sự khác nhau. Những nước theo mô hình Hiến pháp cương tính thì quy trình lập hiến khó khăn, phức tạp hơn so với những nước có mô hình hiến pháp nhu tính. Tuy nhiên, quy trình lập hiến thường bao gồm một số giai đoạn cơ bản Giai đoạn thứ nhất là đưa sáng quyền lập hiến, tức là giai đoạn xác lập sự cần thiết xây dựng hoặc sửa đổi Hiến pháp. Thông thường nhu cầu xây dựng một bản hiến pháp được đặt ra khi một chế độ chính trị đã thay đổi; chế độ chính trị này phủ định chế độ chính trị kia. Còn việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp hiện có chỉ đặt ra khi có sự đồng ý của 3/4 tổng số đại biểu (như Philippines); 2/3 tổng số thành viên có mặt đồng ý (như ở Mỹ)... Ngày nay, việc đưa ra sáng quyền sửa đổi Hiến pháp thường bắt nguồn từ sự khởi xướng của Đảng cầm quyền và được đa số nghị sỹ biểu quyết tán thành với tỷ lệ từ 2/3 trở lên. Một số nước như Thụy Sỹ, nhân dân cũng có quyền yêu cầu sửa đổi Hiến pháp (100 ngàn chữ ký; Italia 500 ngàn chữ ký và Philippines là 20% cử tri được đăng ký). Sáng quyền tu chính Hiến pháp gần đây, cũng được thực hiện ở một số bang của Mỹ. Giai đoạn thứ hai là giai đoạn soạn thảo bản dự thảo Hiến pháp. Để soạn thảo dự thảo sửa đổi Hiến pháp, ở các nước thường tổ chức Hội nghị lập hiến do nhân dân bầu ra trong một cuộc bỏ phiếu thông thường như ở Mỹ; Quốc hội lập hiến bầu ra Ủy ban soạn thảo Hiến pháp như Hiến pháp năm 1946 ở nước ta, Hiến pháp năm 1993 của Liên bang Nga. Tại các cơ quan này, những người được bầu thay mặt nhân dân, được nhân dân ủy quyền, nhân dân phản ánh tiếng nói của mình trong việc soạn thảo dự thảo Hiến pháp hay dự thảo sửa đổi Hiến pháp... Các tổ chức được lập nên bởi nhân dân là hình thức để nhân dân lựa chọn trực tiếp những người thực sự có khả năng thuộc các giai tầng khác nhau thay mặt mình soạn thảo dự thảo Hiến pháp hoặc Hiến pháp sửa đổi. Đồng thời là nơi tiếp nhận và phản hồi các ý kiến đóng góp của nhân dân trong quá trình soạn thảo. Giai đoạn thứ ba là công bố bản dự thảo rộng rãi và tổ chức để các tầng lớp nhân dân đóng góp ý kiến. Trong giai đoạn này thường có các quy trình về nội dung những vấn đề lấy ý kiến đóng góp của nhân dân, thời gian lấy ý kiến, việc tiếp thu và phản hồi ý kiến của cơ quan soạn thảo. Giai đoạn thứ tư là thảo luận thông qua Hiến pháp tại Quốc hội (Nghị viện), dự thảo Hiến pháp được Quốc hội thông qua thường quy định ít nhất có 2/3 trở lên số đại biểu đồng ý. Sau khi được Nghị viện thông qua, ngày nay, một xu hướng phổ biến trong quy trình lập hiến của nhiều nước là tiến hành trưng cầu dân ý. Những điều khoản được soạn thảo sau khi phê chuẩn trong một cuộc trưng cầu dân ý trên toàn quốc. Hiến pháp năm 1946 ở nước ta quy định theo cách thức này. Việc sửa đổi Hiến pháp khác với làm một bản Hiến pháp mới. Sửa đổi Hiến pháp là một quyền lực có giới hạn. Còn làm Hiến pháp mới là một quyền lực nguyên thủy nên không có giới hạn, nghĩa là nhà lập hiến không bị ràng buộc bởi một thủ tục pháp lý nào, việc sửa Hiến pháp phải tuân theo thủ tục đã được Hiến pháp quy định. Nói cách khác, việc sửa Hiến pháp là một quyền lực Hiến định nên bị giới hạn của Hiến pháp. Quyền sửa đổi Hiến pháp chỉ bao gồm quyền thay đổi, bổ sung, mở rộng, loại bỏ những điều khoản của Hiến pháp nhưng vẫn giữ lại bản thân bản Hiến pháp. Đúng như một nhà nghiên cứu luật Hiến pháp người Đức Carl Sehmitt đã viết “trong khi sửa đổi Hiến pháp, bản sắc và tính chỉnh thể của Hiến pháp phải được giữ lại”. Điều đó có nghĩa là hệ thống chính trị bao gồm hình thức chính thể nhà nước, chế độ chính trị không được thay đổi trong khi sửa đổi Hiến pháp. Vì thế, các Hiến pháp ngày nay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Chính trị Lý luận pháp luật nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội quyền lực nhà nướcTài liệu liên quan:
-
112 trang 300 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 232 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 229 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 158 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 149 0 0 -
57 trang 140 0 0
-
214 trang 132 0 0
-
11 trang 116 0 0