Danh mục

Quy trình nuôi tôm sú bằng vi sinh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.45 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay vấn đề nuôi tôm công nghiệp và bán công nghiệp (CN-BCN) đối với tỉnh Bạc Liêu nói riêng và với tất cả những vùng nuôi tôm CN-BCN trên cả nước nói chung đã và đang gặp rất nhiều khó khăn, thử thách. Bà con nuôi tôm vừa phải đối đầu với sự ô nhiễm môi trường, dịch bệnh tràn lan, chất lượng tôm giống, vừa phải lo lắng trước sự biến động quá cao của giá cả đầu vào như: thuốc, thức ăn, dầu…...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình nuôi tôm sú bằng vi sinh Quy trình nuôi tôm sú bằng vi sinh Nguồn: vietlinh.com.vn NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP - BÁN CÔNG NGHIỆP THEO QUYTRÌNH SINH HỌC Hiện nay vấn đề nuôi tôm công nghiệp và bán công nghiệp (CN-BCN) đốivới tỉnh Bạc Liêu nói riêng và với tất cả những vùng nuôi tôm CN-BCN trên cảnước nói chung đã và đang gặp rất nhiều khó khăn, thử thách. Bà con nuôi tômvừa phải đối đầu với sự ô nhiễm môi trường, dịch bệnh tràn lan, chất lượng tômgiống, vừa phải lo lắng trước sự biến động quá cao của giá cả đầu vào như: thuốc,thức ăn, dầu… Bên cạnh đó giá bán sản phẩm tôm của bà con lại ngày càng mấtgiá do ảnh hưởng của sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Trước những khó khăntrên thì bà con nuôi tôm phải áp dụng cho mình một biện pháp nuôi mới để giảmđược chi phí đầu tư cho một vụ nuôi tôm nhằm tăng lợi nhuận. Bằng những kinhnghiệm thực tế qua việc quản lý rất nhiều vùng nuôi tôm trong tỉnh tôi sẽ trao đổivới bà con quy trình nuôi tôm bằng chế phẩm sinh học ở mật độ thưa nhằm để chobà con hạn chế được vốn đầu tư, dễ dàng trong khâu quản lý, rủi ro thấp nhưng lợinhuận lại cao. Mô hình nuôi vi sinh với mật độ thưa là cơ sở để xuất bán được tômsạch, kích cỡ lớn nên đủ điều kiện cạnh tranh trong xu thế ngày nay đa số cácnước nuôi tôm CN-BCN đều thiên về thẻ chân trắng. I- CHUẨN BỊ AO NUÔI - Vét nạo bùn ra ngoài, phơi ao 7 – 15 ngày, sau đó lấy nước vào ngâm 1 –2 ngày rồi tháo cạn lặp lại 2 – 3 lần - Tiến hành kiểm tra pH đất để bón vôi cho phù hợp. Thường vôi được sửdụng là CaO, CaCO3 với liều lượng 100 – 150kg/1.000m2. - Phơi ao đến nứt nẽ chân chim để loại bỏ mầm bệnh còn tồn tại trong aoqua các vụ nuôi trước. - Phải diệt giáp xác tận gốc bằng cách trộn thuốc diệt cua, còng với cơmnguội bỏ vô từng hang của chúng (hạn chế pha nước tạt vì hiệu quả sẽ không cao),rào lưới quanh ao cao 0.5m để ngăn giáp xác từ bên ngoài vào ao nuôi. - Nếu có được diện tích đất sản xuất nhiều thì nên có 3 ao lắng. Ta cấpnước vào hệ thống ao lắng liên hoàn (ao lắng phù sa đến ao lắng có nuôi cá dữnhư: cá chẽm, cá heo…để diệt giáp xác rồi mới đến ao lắng chính, sau đó mới cấpnước qua túi lọc vào ao nuôi. Lưu ý nước qua mỗi ao lắng đều phải được lấy quatúi lọc. Tuy nhiên nếu diện tích đất ít ta vẫn có thể sử dụng một ao lắng. - Cấp nước vào ao nuôi sau 4-7 ngày thì dùng Iodine diệt khuẩn với liềulượng 1lít/1.500m3 - 2 ngày sau dùng EDTA để phân giải với liều lượng 2-3kg/1.000m3. - Dùng vôi (CaCO3 và Dolomite) để điều chỉnh độ kiềm, pH nước, dùngphân DAP hoặc N:P:K (1-3 kg/1.000m2) và cám mịn ngâm chua kết hợp với dùngvi sinh cấy xuống ao để gây màu nước. - Sau 7 ngày lấy mẫu nước đi xét nghiệm khuẩn Vibrio, khuẩn phát sáng.Khi kết quả xét nghiệm nước tốt thì tiến hành chọn giống thả nuôi. II- CHỌN GIỐNG - Tôm giống phải đạt cỡ (1,3-1,5 cm), sau khi chọn lọc bằng cảm quan, sốccác yếu tố môi trường đạt rồi thì tiếp tục mang mẫu tôm đi xét nghiệm các bệnhđốm trắng, đầu vàng và MBV bằng phương pháp PCR hoặc mô học (nên chọn tômđược đẻ ở lần 1 hoặc lần 2). - Mật độ thả 10 con/m2. - Tôm giống phải được thuần nhiệt độ, độ mặn và pH phù hợp với nước củaao nuôi. - Thả tôm trên gió, nhiệt độ nước thích hợp nhất để thả tôm là 26-28 oC. III- CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ 1.Quản lý các yếu tố môi trường: - Quản lý oxy: trong vấn đề nuôi tôm CN-BCN thì oxy là một trong nhữngyếu tố vô cùng quan trọng vì vậy phải tăng cường quạt đúng vào những thời gianquy định để đảm bảo oxy hòa tan trong nước luôn >4ppm. Nếu có điều kiện thìnên kết hợp quạt với máy cải tiến superchar để thổi khí oxy. - Quản lý pH: pH thuận lợi nằm trong khoảng 7,5-8,5. Nếu pH biến độngthì điều chỉnh bằng cách dùng vôi để điều chỉnh độ kiềm trong khoảng 70-120ppmvà độ trong khoảng 25-40cm. - Cần lưu ý khi tảo tàn đột ngột, nhiệt độ tăng cao, tôm lột xác đồng loạt thìnên tăng cường chạy quạt, giảm thức ăn và dùng vôi để ổn định môi trường nước.Có thể quản lý tảo tốt nhất bằng cách dùng vôi kết hợp với vi sinh (liều lượng vàthời điểm xử lý tùy vào độ trong và pH của nước ao mà xác định cụ thể). - Lấy nước kiểm tra môi trường: phải lấy nước ở tầng đáy để kiểm tra. - Quản lý nhiệt độ: trong ngày quá nóng hay quá lạnh đều ảnh hưởng đếnkhả năng bắt mồi của tôm vì vậy phải tăng cường chạy quạt để tránh phân tầngnhiệt độ kết hợp với giảm thức ăn. Có thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độnước ở tầng đáy bằng cách cột dây vào và đưa xuống đáy ao. - Quản lý độ kiềm: độ kiềm của ao nuôi được điều chỉnh bằng CaCO3 vàDolomite bằng cách đánh trực tiếp xuống ao 7-10 ngày/lần, dùng liều25kg/1.000m3. Lưu ý khi mưa kéo dài có thể thay đổi thời gian và liều lượng đánhxuống ao nuôi.(Cần kiểm tra chất lượng vôi trước khi dùng trong ao nuôi). 2.Quản lý vi sinh vật trong ao: - Định kỳ nên mang mẫu nước đi xét ng ...

Tài liệu được xem nhiều: