Danh mục

Quy trình quản lý nền nếp giảng dạy tại trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 406.29 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chất lượng giáo dục đại học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó, việc thực hiện kỷ cương nền nếp giảng dạy là một trong những nhân tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. Tại trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng, kỷ cương, nền nếp của nhà trường nói chung và nền nếp giảng dạy nói riêng luôn được coi trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình quản lý nền nếp giảng dạy tại trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà NẵngNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI vQUY TRÌNH QUẢN LÝ NỀN NẾP GIẢNG DẠY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ KIM YẾN* Đại học Ngoại ngữ - ĐH Đà Nẵng,  ntkyen@ufl.udn.vn * Ngày nhận bài: 27/4/2018; ngày sửa chữa: 31/5/2018; ngày duyệt đăng: 20/6/2018 TÓM TẮT Chất lượng giáo dục đại học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó, việc thực hiện kỷ cương nền nếp giảng dạy là một trong những nhân tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. Tại trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng, kỷ cương, nền nếp của nhà trường nói chung và nền nếp giảng dạy nói riêng luôn được coi trọng. Trong nhiều năm qua, nhiều biện pháp đã được xây dựng nhằm đảm bảo kỷ cương của nhà trường cũng như nền nếp trong giảng dạy của giảng viên. Song trong bối cảnh liên tục nâng cao chất lượng đào tạo, tạo nên uy tín và học hiệu của nhà trường, chúng tôi đề xuất xây dựng “Quy trình quản lý nền nếp giảng dạy tại trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng” nhằm nâng cao chất lượng dạy và học tại trường. Từ khóa: chất lượng giáo dục, kỷ cương, nền nếp giảng dạy, quy trình, quản lý 1. ĐẶT VẤN ĐỀ có ý nghĩa quyết định đến việc tạo ra chất lượng và tính bền vững của chất lượng chính là văn hóa Đánh giá về chất lượng giáo dục đại học chất lượng (Trần Văn Hùng, 2014). Văn hóa chất(GDĐH), Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) về lượng được nhận diện bởi hai yếu tố, trong đó cóđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo yếu tố cấu trúc/quản lý với quy trình được xác địnhnêu rõ: “chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo rõ nhằm mục đích nâng cao chất lượng và nhằm nỗcòn thấp so với yêu cầu….”, đồng thời khẳng định lực phối hợp thực hiện của cá nhân (EUA 2006).một trong những nguyên nhân của hạn chế và yếukém là do “công tác quản lý chất lượng… chưa Trong thời gian gần đây, chất lượng giáo dụcđược coi trọng đúng mức” (Ban Tuyên giáo Trung và đào tạo được sự quan tâm chú ý của mọi tầngương, 2014).Việc chưa coi trọng đúng mức công lớp trong xã hội. Do vậy, năm học 2017 - 2018,tác quản lý chất lượng trong các cơ sở GDĐH căn cứ tình hình thực tiễn, Bộ trưởng Bộ Giáođược xem xét ở hai cấp độ: cấp độ vĩ mô và cấp độ dục và Đào tạo đã ban hành Chỉ thị chỉ đạo toànvi mô. Ở cấp độ vi mô, yếu tố mang tính nền tảng, ngành tập trung triển khai chín nhiệm vụ chủ yếu KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 14 - 7/2018 101v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔInhằm tăng cường kỷ cương, nền nếp và nâng cao sự phối hợp giữa các đơn vị liên quan, tuy nhiên,chất lượng các hoạt động giáo dục và đào tạo (Chỉ kết quả đạt được chưa như mong muốn. Để xâythị số 2699/CT-BGDĐT, ngày 08/8/2017 của Bộ dựng kỷ cương, nền nếp nhằm nâng cao chất lượngtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Nhà trường là giáo dục và đào tạo của nhà trường trong giai đoạnđối tượng trực tiếp và cơ bản nhất của quản lý giáo hiện nay, cần thiết phải xây dựng quy trình quảndục (QLGD), trong đó đội ngũ giảng viên (GV) và lý nền nếp giảng dạy tại trường, trong đó, có sựngười học là đối tượng quản lý quan trọng nhất, phân công cụ thể trách nhiệm và các bước thựcnhưng đồng thời lại là chủ thể trực tiếp quản lý hiện của các đơn vị liên quan. Ngoài ra, nhà trườngquá trình giáo dục thông qua hoạt động dạy – học cần xây dựng quy chế thực hiện nền nếp để làm cơvà giáo dục. Quản lý nhà trường là một cấp độ của sở pháp lý cho việc thực hiện các quy trình quảnquản lý giáo dục ở tầm vi mô. Nhà trường là khách lý. Do vậy, chúng tôi thấy rằng, việc đề xuất xâythể quản lý cơ bản của tất cả các cấp quản lý giáo dựng quy trình quản lý nền nếp giảng dạy trongdục, đồng thời là một hệ thống độc lập tự quản nhà trường hiện nay là vấn đề cần thiết để nâng caocủa xã hội. Lý do tồn tại của các cấp QLGD trước chất lượng đào tạo và khẳng định thương hiệu màhết là vì chất lượng và hiệu quả hoạt động của nhà trường đã xây dựng trong hơn 30 năm qua.trường mà trung tâm là hoạt động dạy và học. 2. THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN NỀN Theo PGS.TS. Đặng Quốc Bảo, “Quản lý nhà NẾP GIẢNG DẠY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌCtrường là một hệ thống những tác động có mục NGOẠI NGỮ – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGđích, có k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: