Quy trình sử dụng thuốc trong nuôi cá tra
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chí phi thuốc thú y thủy sản trong chăn nuôi cá tra chiếm 3 - 5% giá thành. Tuy nhiên việc dùng thuốc như thế nào để đạt hiệu quả kinh tế, kỹ thuật cao thì người nuôi chưa quan tâm đúng mức. Trong khi đó, thị trường thuốc thú y thủy sản đang rất phức tạp bởi tính đa dạng cũng như tính pháp lý của nó còn nhiều bất cập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình sử dụng thuốc trong nuôi cá tra Quy trình sử dụng thuốc trong nuôi cá tra Nguồn: vietlinh.com.vn Chí phi thuốc thú y thủy sản trong chăn nuôi cá tra chiếm 3 - 5% giá thành.Tuy nhiên việc dùng thuốc như thế nào để đạt hiệu quả kinh tế, kỹ thuật cao thìngười nuôi chưa quan tâm đúng mức. Trong khi đó, thị trường thuốc thú y thủysản đang rất phức tạp bởi tính đa dạng cũng như tính pháp lý của nó còn nhiều bấtcập. Có không ít người nuôi gặp nhiều khó khăn trong việc chọn lựa sản phẩmcũng như quy trình sử dụng. Điều đáng nói là chất lượng thuốc, nó gây không ítthiệt hại cho người nuôi cũng như môi trường chăn nuôi. Để giúp bà con chăn nuôiđạt được hiệu quả cao trong việc sử dụng thuốc để phòng và trị bệnh cá, chúng tôicung cấp cho bà con quy trình sử dụng thuốc trong chăn nuôi cá tra như sau: Chuẩn bị ao Xử lý môi trường nước trong ao trước khi thả cá bằng Avaxide liều 1ml/m3nước trước khi thả nuôi 3 ngày; dùng Zeofish liều 1kg/250m3 nước xử lý trướckhi thả nuôi 1 ngày. Cá giống trước khi thả nuôi Diệt ngoại ký sinh trùng như: trùng mỏ neo, rận cá, trùng bánh xe, các loạisán lá bằng cách dùng Seaweed với liều 2, 5ml/m3 nước tắm cho cá trong vòng 20– 30 phút. Trong quá trình vận chuyển nên dùng Nova – Antishock liều 2,5 g/100ml nước, pha vào nước để vận chuyển cá. 3 tháng đầu sau khi nuôi Phòng ngoại ký sinh trùng bằng cách hòa tan Seaweed với liều2,5lít/1.000m3 nuớc tạt đều xuống ao, mỗi tuần xử lý 1 lần, xử lý trong 2 tuần;phòng bệnh do vi khuẩn như: Đốm đỏ, lở loét toàn thân, viêm ruột, gan sưng cómủ, phù đầu, trắng đuôi, tuột nhớt...dùng Nova – flor 500 hoặc Nova – Flor 2000,Nova- Sultrim 240, Nova – Thiacol theo liều ghi trên nhãn cứ 2 tuần cho cá ănmột đợt 2 – 3 ngày. Nếu cá bệnh thì dùng liên tục 5 – 7 ngày; phòng các bệnh nấmda, nấm mang bằng cách dùng Novadine liều 2, 5 lít/1.000 m3 nước, 2 tuần xử lý1lần; cần cung cấp thêm các chất dinh dưỡng, tăng sức đề kháng và kích thích tăngtrưởng cho cá bằng cách trộn Cetafish liều 100 gram/20 kg thức ăn kết hợp vớiBetamin liều 100 gram/10kg thức ăn cho ăn liên tục; nên xổ giun, sán cho cá vàotháng thứ 3 sau khi nuôi bằng cách trộn Nova – Prazi Fish liều 1,5 kg/200kg thứcăn cho ăn liên tục 3 – 5 ngày; phòng trị các bệnh về gan như: mỡ vàng, thịt vàng,gan có mủ, viêm gan bằng cách trộn Hepatol liều 3 - 5 ml/kg thức ăn cho ăn liêntục nhiều ngày; trong quá trình nuôi cần xử lý môi trường ao nuôi định kỳ mỗitháng 1 lần bằng Zeofish với liều 4 - 6 kg/ 1.000m3 nước. Tháng thứ 4 cho đến thu hoạch Phòng ngoại ký sinh trùng bằng Seaweed với liều 2,5 lít/1.000m3 nước tạtđều xuống ao, mỗi tuần xử lý 1lần, xử lý liên tục trong 2 tuần; dùng Nova –Ampicol Fish trộn với thức ăn theo liều 100 gram/30 kg thức ăn mỗi 2 tuần cho ănmột đợt 2 – 3 ngày để phòng các bệnh do vi khuẩn như: Đốm đỏ, lở loét toàn thân,viêm ruột, gan sưng có mủ, phù đầu, trắng đuôi, tuột nhớt, xuất huyết da. DùngSundine 57 với liều 1lít/1.600 m3 nước, 2 tuần xử lý 1 lần để phòng các bệnh nấmda, nấm mang. Thường xuyên trộn Cetafish và Betamin với thức ăn cho ăn liên tụccho đến khi xuất bán để giúp cá tăng trưởng nhanh, tăng sức đề kháng, giảm bệnhtật, tăng tỉ lệ sống; lúc cá 6 tháng tuổi nên xổ giun, sán cho cá bằng cách dùngNova – Parasite trộn với thức ăn theo liều 1 kg/300 kg thức ăn cho ăn 1 lần/ngày(buổi sáng), liên tục trong 3 – 5 ngày. Nên dùng Hepatol, Novitol, Sorbimin trộnvào thức ăn cho cá ăn liên tục đến xuất để thịt cá trắng, mỡ trắng, giảm các bệnhvề gan; nên xử lý môi trường ao nuôi định kỳ mỗi tháng bằng Zeofish liều 6kg/1.000 m3 nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình sử dụng thuốc trong nuôi cá tra Quy trình sử dụng thuốc trong nuôi cá tra Nguồn: vietlinh.com.vn Chí phi thuốc thú y thủy sản trong chăn nuôi cá tra chiếm 3 - 5% giá thành.Tuy nhiên việc dùng thuốc như thế nào để đạt hiệu quả kinh tế, kỹ thuật cao thìngười nuôi chưa quan tâm đúng mức. Trong khi đó, thị trường thuốc thú y thủysản đang rất phức tạp bởi tính đa dạng cũng như tính pháp lý của nó còn nhiều bấtcập. Có không ít người nuôi gặp nhiều khó khăn trong việc chọn lựa sản phẩmcũng như quy trình sử dụng. Điều đáng nói là chất lượng thuốc, nó gây không ítthiệt hại cho người nuôi cũng như môi trường chăn nuôi. Để giúp bà con chăn nuôiđạt được hiệu quả cao trong việc sử dụng thuốc để phòng và trị bệnh cá, chúng tôicung cấp cho bà con quy trình sử dụng thuốc trong chăn nuôi cá tra như sau: Chuẩn bị ao Xử lý môi trường nước trong ao trước khi thả cá bằng Avaxide liều 1ml/m3nước trước khi thả nuôi 3 ngày; dùng Zeofish liều 1kg/250m3 nước xử lý trướckhi thả nuôi 1 ngày. Cá giống trước khi thả nuôi Diệt ngoại ký sinh trùng như: trùng mỏ neo, rận cá, trùng bánh xe, các loạisán lá bằng cách dùng Seaweed với liều 2, 5ml/m3 nước tắm cho cá trong vòng 20– 30 phút. Trong quá trình vận chuyển nên dùng Nova – Antishock liều 2,5 g/100ml nước, pha vào nước để vận chuyển cá. 3 tháng đầu sau khi nuôi Phòng ngoại ký sinh trùng bằng cách hòa tan Seaweed với liều2,5lít/1.000m3 nuớc tạt đều xuống ao, mỗi tuần xử lý 1 lần, xử lý trong 2 tuần;phòng bệnh do vi khuẩn như: Đốm đỏ, lở loét toàn thân, viêm ruột, gan sưng cómủ, phù đầu, trắng đuôi, tuột nhớt...dùng Nova – flor 500 hoặc Nova – Flor 2000,Nova- Sultrim 240, Nova – Thiacol theo liều ghi trên nhãn cứ 2 tuần cho cá ănmột đợt 2 – 3 ngày. Nếu cá bệnh thì dùng liên tục 5 – 7 ngày; phòng các bệnh nấmda, nấm mang bằng cách dùng Novadine liều 2, 5 lít/1.000 m3 nước, 2 tuần xử lý1lần; cần cung cấp thêm các chất dinh dưỡng, tăng sức đề kháng và kích thích tăngtrưởng cho cá bằng cách trộn Cetafish liều 100 gram/20 kg thức ăn kết hợp vớiBetamin liều 100 gram/10kg thức ăn cho ăn liên tục; nên xổ giun, sán cho cá vàotháng thứ 3 sau khi nuôi bằng cách trộn Nova – Prazi Fish liều 1,5 kg/200kg thứcăn cho ăn liên tục 3 – 5 ngày; phòng trị các bệnh về gan như: mỡ vàng, thịt vàng,gan có mủ, viêm gan bằng cách trộn Hepatol liều 3 - 5 ml/kg thức ăn cho ăn liêntục nhiều ngày; trong quá trình nuôi cần xử lý môi trường ao nuôi định kỳ mỗitháng 1 lần bằng Zeofish với liều 4 - 6 kg/ 1.000m3 nước. Tháng thứ 4 cho đến thu hoạch Phòng ngoại ký sinh trùng bằng Seaweed với liều 2,5 lít/1.000m3 nước tạtđều xuống ao, mỗi tuần xử lý 1lần, xử lý liên tục trong 2 tuần; dùng Nova –Ampicol Fish trộn với thức ăn theo liều 100 gram/30 kg thức ăn mỗi 2 tuần cho ănmột đợt 2 – 3 ngày để phòng các bệnh do vi khuẩn như: Đốm đỏ, lở loét toàn thân,viêm ruột, gan sưng có mủ, phù đầu, trắng đuôi, tuột nhớt, xuất huyết da. DùngSundine 57 với liều 1lít/1.600 m3 nước, 2 tuần xử lý 1 lần để phòng các bệnh nấmda, nấm mang. Thường xuyên trộn Cetafish và Betamin với thức ăn cho ăn liên tụccho đến khi xuất bán để giúp cá tăng trưởng nhanh, tăng sức đề kháng, giảm bệnhtật, tăng tỉ lệ sống; lúc cá 6 tháng tuổi nên xổ giun, sán cho cá bằng cách dùngNova – Parasite trộn với thức ăn theo liều 1 kg/300 kg thức ăn cho ăn 1 lần/ngày(buổi sáng), liên tục trong 3 – 5 ngày. Nên dùng Hepatol, Novitol, Sorbimin trộnvào thức ăn cho cá ăn liên tục đến xuất để thịt cá trắng, mỡ trắng, giảm các bệnhvề gan; nên xử lý môi trường ao nuôi định kỳ mỗi tháng bằng Zeofish liều 6kg/1.000 m3 nước.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Thủy sản Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật nuôi trồng Kỹ thuật nuôi cá Cách đánh bắt cá Thuốc trong nuôi cá traGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 245 0 0 -
30 trang 229 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 228 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 207 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 143 0 0 -
7 trang 135 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 102 0 0 -
91 trang 100 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 98 0 0