Quy trình thiết kế PPDH
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.14 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
II.1. Thiết kế bài học và phân tích thiết kế đó Kĩ thuật thiết kế bài học là việc phức tạp. Qua thiết kế này, GV đã xác định và thiết kế mục tiêu, nội dung học tập, các hoạt động của người học, các nguồn lực và phương tiện, môi trường học tập. Đây là chỗ dựa chủ yếu để thiết kế PPDH nhưng chưa đủ để thiết kế thành công. II.2. Lựa chọn kiểu PPDH và thiết kế phương án kết hợp các kiểu đã chọn Dựa vào thiết kế bài học và nhận thức lí luận của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình thiết kế PPDH Quy trình thiết kế PPDHII.1. Thiết kế bài học và phân tích thiết kế đóKĩ thuật thiết kế bài học là việc phức tạp. Qua thiết kế này, GV đã xácđịnh và thiết kế mục tiêu, nội dung học tập, các hoạt động của ngườihọc, các nguồn lực và phương tiện, môi trường học tập. Đây là chỗ dựachủ yếu để thiết kế PPDH nhưng chưa đủ để thiết kế thành công.II.2. Lựa chọn kiểu PPDH và thiết kế phương án kết hợp các kiểuđã chọnDựa vào thiết kế bài học và nhận thức lí luận của mình về các kiểuPPDH (tức là phương pháp luận cụ thể), GV lựa chọn các kiểu PPDH vàthiết kế trình tự, cách thức kết hợp chúng với nhau trong phạm vi bài họcđó và có thể trong cả chuỗi bài học kế tiếp nhau. Điều này có nghĩa là:kiểu PPDH phải được tổ chức thống nhất với từng loại họat động củangười học, theo các phương án thiết kế chính thức và dự phòng.Ví dụ: đối với loại hoạt động phát hiện-tìm tòi của người học, có thểchọn kiểu PPDH kiến tạo-tìm tòi kết hợp với kiểu khuyến khích-thamgia trong 1 hoạt động. Nếu dự cảm thấy có thể chưa thành công thì GVnên dự phòng phương án khác, chẳng hạn kiểu PPDH làm mẫu-tái tạokết hợp với kiểu kiến tạo-tìm tòi,... Trong những loại hoạt động kháccũng thực hiện những bước tương tự.II.3. Xác định những KN cần thiết của mỗi mô hình cụ thể thuộckiểu PPDH đã chọn và thiết kế chúng thành hệ thốngMỗi kiểu PPDH có nhiều mô hình khác nhau.Ví dụ 1: kiểu PPDH khuyến khích-tham gia có những mô hình phổ biếnsau: Đàm thoại 1. Heuristic hay tìm tòi từng phần 2. Làm sáng tỏ giá trị 3. Song đề 4. Tình huống quan hệ 5. Thảo luận tham gia 6.Ví dụ 2: kiểu PPDH kiến tạo-tìm tòi có những mô hình: Tìm tòi thực nghiệm di chuyển 1. Tìm tòi thực nghiệm biến đổi 2. Tìm tòi bằng hành động theo giai đoạn 3. Thảo luận thực nghiệm 4. Động não... 5.Ví dụ 3: kiểu PPDH vấn đề-nghiên cứu có những mô hình: Thảo luận giải quyết vấn đề 1. Tranh luận động não 2. Nghiên cứu ngẫu nhiên 3. Nghiên cứu tổng hợp hóa 4. Xử lí tình huống 5. Nghiên cứu độc lập... 6.Ví dụ 4: kiểu PPDH thông báo-thu nhận có những mô hình sau: Giải thích-minh họa 1. Thuyết trình 2. Giảng giải 3. Trình bày tài liệu 4. Đọc-chép 5. Kể chuyện... 6.Ví dụ 5: kiểu PPDH làm mẫu-tái tạo có những mô hình: Các trò chơi dạy học 1. Thị phạm trực quan 2. Trình diễn trực quan 3. Luyện tập hệ thống hóa 4. Ôn tập theo tín hiệu điểm tựa... 5.Những mô hình như thế vô cùng phong phú trong kinh nghiệm dạy họcở nhà trường. Khi thiết kế KN, GV phải chọn một vài mô hình cho mỗikiểu PPDH thích hợp với mình bằng cách đối chiếu chúng với vốn KNmà mình có và khả năng hoạt động của người học (nhất là KN học tậpcủa họ).Ví dụ: theo mô hình thảo luận lớp hoặc nhóm, GV cần có và phải tổchức những KN sau: sử dụng câu hỏi, ứng xử với hành vi tình thế củangười học, quản lí thời gian, đánh giá tiếp diễn kết quả họat động, tổchức môi trường và chỗ ngồi trong lớp, giao tiếp văn hóa trên lớp với cánhân, nhóm và cả lớp, KN quan sát và ghi chép bảng, KN thiết kế và sửdụng phiếu học tập (phiếu sự kiện, phiếu làm việc),… Muốn vậy, phảicó điều kiện là người học biết phát biểu ý kiến, có tính sẵn sàng chia xẻquan điểm trong nhóm, biết làm việc cá nhân và hợp tác với người khác,có khả năng tri giác nhạy bén và nhanh hiểu, biết thu thập dữ liệu, đánhgiá và xử lí thông tin trong quá trình trao đổi ý kiến, biết lắng nghengười khác và thu hút người khác nghe mình,...II.4. Xác định và thiết kế các phương tiện, công cụ, kĩ thuật phù hợpvới những mô hình PPDH đã chọnĐây là thiết kế hình thức vật chất của PPDH. Các PPDH thường bị lẫnvới nhau chính ở điểm này, và GV mất phương hướng. Cũng điểm rắcrối này làm cho đa số GV lúng túng không thể giải thích được mình đổimới PPDH nào, và chân dung thực sự của nó ra sao. Xét riêng về mặtphương tiện, công cụ, tất cả các PPDH đều trùng nhau, như nhau, và làtất cả những hiện tượng sư phạm mà chúng ta thấy trên lớp trong khi quátrình dạy học đang diễn ra. Chỉ khi nào những bước trên được thực hiệnđúng và nghiêm túc, tổ chức, thì đến bước này GV mới ý thức rõ đượcmình tổ chức các phương tiện, công cụ theo kiểu và mô hình PPDH nhấtđịnh nào. Khi đó GV mới thực sự là chủ thể tự giác của PPDH và có thểđổi mới PPDH.Theo ví dụ đã nêu trên về mô hình thảo luận nhóm, GV phải chọn cácphiếu học tập phù hợp với nội dung và chủ đề học tập và thiết kế các loạiphiếu vừa đủ và hợp lí; chọn và thiết kế các kiểu câu hỏi với số lượng vàtính chất thích hợp; chọn các học liệu bổ trợ như tranh, phim, phần mềm,bảng thống kê,…; chọn những dụng cụ đo, thiết bị trình diễn thông tin;thiết kế các bài trắc nghiệm, các phiếu điều tra, bài tập và tình huống,chọn và tổ chức sơ đồ thảo luận theo quy mô nhóm, ghép nhóm ngườihọ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình thiết kế PPDH Quy trình thiết kế PPDHII.1. Thiết kế bài học và phân tích thiết kế đóKĩ thuật thiết kế bài học là việc phức tạp. Qua thiết kế này, GV đã xácđịnh và thiết kế mục tiêu, nội dung học tập, các hoạt động của ngườihọc, các nguồn lực và phương tiện, môi trường học tập. Đây là chỗ dựachủ yếu để thiết kế PPDH nhưng chưa đủ để thiết kế thành công.II.2. Lựa chọn kiểu PPDH và thiết kế phương án kết hợp các kiểuđã chọnDựa vào thiết kế bài học và nhận thức lí luận của mình về các kiểuPPDH (tức là phương pháp luận cụ thể), GV lựa chọn các kiểu PPDH vàthiết kế trình tự, cách thức kết hợp chúng với nhau trong phạm vi bài họcđó và có thể trong cả chuỗi bài học kế tiếp nhau. Điều này có nghĩa là:kiểu PPDH phải được tổ chức thống nhất với từng loại họat động củangười học, theo các phương án thiết kế chính thức và dự phòng.Ví dụ: đối với loại hoạt động phát hiện-tìm tòi của người học, có thểchọn kiểu PPDH kiến tạo-tìm tòi kết hợp với kiểu khuyến khích-thamgia trong 1 hoạt động. Nếu dự cảm thấy có thể chưa thành công thì GVnên dự phòng phương án khác, chẳng hạn kiểu PPDH làm mẫu-tái tạokết hợp với kiểu kiến tạo-tìm tòi,... Trong những loại hoạt động kháccũng thực hiện những bước tương tự.II.3. Xác định những KN cần thiết của mỗi mô hình cụ thể thuộckiểu PPDH đã chọn và thiết kế chúng thành hệ thốngMỗi kiểu PPDH có nhiều mô hình khác nhau.Ví dụ 1: kiểu PPDH khuyến khích-tham gia có những mô hình phổ biếnsau: Đàm thoại 1. Heuristic hay tìm tòi từng phần 2. Làm sáng tỏ giá trị 3. Song đề 4. Tình huống quan hệ 5. Thảo luận tham gia 6.Ví dụ 2: kiểu PPDH kiến tạo-tìm tòi có những mô hình: Tìm tòi thực nghiệm di chuyển 1. Tìm tòi thực nghiệm biến đổi 2. Tìm tòi bằng hành động theo giai đoạn 3. Thảo luận thực nghiệm 4. Động não... 5.Ví dụ 3: kiểu PPDH vấn đề-nghiên cứu có những mô hình: Thảo luận giải quyết vấn đề 1. Tranh luận động não 2. Nghiên cứu ngẫu nhiên 3. Nghiên cứu tổng hợp hóa 4. Xử lí tình huống 5. Nghiên cứu độc lập... 6.Ví dụ 4: kiểu PPDH thông báo-thu nhận có những mô hình sau: Giải thích-minh họa 1. Thuyết trình 2. Giảng giải 3. Trình bày tài liệu 4. Đọc-chép 5. Kể chuyện... 6.Ví dụ 5: kiểu PPDH làm mẫu-tái tạo có những mô hình: Các trò chơi dạy học 1. Thị phạm trực quan 2. Trình diễn trực quan 3. Luyện tập hệ thống hóa 4. Ôn tập theo tín hiệu điểm tựa... 5.Những mô hình như thế vô cùng phong phú trong kinh nghiệm dạy họcở nhà trường. Khi thiết kế KN, GV phải chọn một vài mô hình cho mỗikiểu PPDH thích hợp với mình bằng cách đối chiếu chúng với vốn KNmà mình có và khả năng hoạt động của người học (nhất là KN học tậpcủa họ).Ví dụ: theo mô hình thảo luận lớp hoặc nhóm, GV cần có và phải tổchức những KN sau: sử dụng câu hỏi, ứng xử với hành vi tình thế củangười học, quản lí thời gian, đánh giá tiếp diễn kết quả họat động, tổchức môi trường và chỗ ngồi trong lớp, giao tiếp văn hóa trên lớp với cánhân, nhóm và cả lớp, KN quan sát và ghi chép bảng, KN thiết kế và sửdụng phiếu học tập (phiếu sự kiện, phiếu làm việc),… Muốn vậy, phảicó điều kiện là người học biết phát biểu ý kiến, có tính sẵn sàng chia xẻquan điểm trong nhóm, biết làm việc cá nhân và hợp tác với người khác,có khả năng tri giác nhạy bén và nhanh hiểu, biết thu thập dữ liệu, đánhgiá và xử lí thông tin trong quá trình trao đổi ý kiến, biết lắng nghengười khác và thu hút người khác nghe mình,...II.4. Xác định và thiết kế các phương tiện, công cụ, kĩ thuật phù hợpvới những mô hình PPDH đã chọnĐây là thiết kế hình thức vật chất của PPDH. Các PPDH thường bị lẫnvới nhau chính ở điểm này, và GV mất phương hướng. Cũng điểm rắcrối này làm cho đa số GV lúng túng không thể giải thích được mình đổimới PPDH nào, và chân dung thực sự của nó ra sao. Xét riêng về mặtphương tiện, công cụ, tất cả các PPDH đều trùng nhau, như nhau, và làtất cả những hiện tượng sư phạm mà chúng ta thấy trên lớp trong khi quátrình dạy học đang diễn ra. Chỉ khi nào những bước trên được thực hiệnđúng và nghiêm túc, tổ chức, thì đến bước này GV mới ý thức rõ đượcmình tổ chức các phương tiện, công cụ theo kiểu và mô hình PPDH nhấtđịnh nào. Khi đó GV mới thực sự là chủ thể tự giác của PPDH và có thểđổi mới PPDH.Theo ví dụ đã nêu trên về mô hình thảo luận nhóm, GV phải chọn cácphiếu học tập phù hợp với nội dung và chủ đề học tập và thiết kế các loạiphiếu vừa đủ và hợp lí; chọn và thiết kế các kiểu câu hỏi với số lượng vàtính chất thích hợp; chọn các học liệu bổ trợ như tranh, phim, phần mềm,bảng thống kê,…; chọn những dụng cụ đo, thiết bị trình diễn thông tin;thiết kế các bài trắc nghiệm, các phiếu điều tra, bài tập và tình huống,chọn và tổ chức sơ đồ thảo luận theo quy mô nhóm, ghép nhóm ngườihọ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu luyện thi đại học đề thi thử đại học đáp án đề thi đại học tài liệu cho giáo viên Thiết kế bài giảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 162 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 97 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 93 0 0 -
4 trang 62 2 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Phú Yên
5 trang 38 0 0 -
11 trang 38 0 0
-
6 trang 38 0 0
-
Đề thi thử trường THCS-THPT Hồng Vân
6 trang 36 0 0 -
thiết kế bài giảng sinh học 6: phần 1
96 trang 36 0 0