Cây dứa sinh trưởng tốt trong phạm vi nhiệt độ 25-35oC. Trong giai đoạn quả phát triển, nếu thời tiết lạnh, ẩm và cường độ ánh sáng yếu kéo dài thì quả thường nhỏ, phẩm chất kém, ngược lại nhiệt độ lớn hơn 40 0C thì thân, lá, quả thường bị hiện tượng cháy nắng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình trồng, chăm sóc và thu hoạch cây dứa Quy trình trồng, chăm sóc và thu hoạch cây dứaCây dứa sinh trưởng tốt trong phạm vi nhiệt độ 25-35oC. Tronggiai đoạn quả phát triển, nếu thời tiết lạnh, ẩm và cường độ ánhsáng yếu kéo dài thì quả thường nhỏ, phẩm chất kém, ngược lạinhiệt độ lớn hơn 40 0C thì thân, lá, quả thường bị hiện tượngcháy nắng.QUI TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG,CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH CÂY DỨALưu ý qui trình này áp dụng cho cây dứa trồng từ tỉnh Thừa ThiênHuế trở vào các tỉnh phía Nam:1. Yêu cầu sinh tháiVề nhiệt độ: Cây dứa sinh trưởng tốt trong phạm vi nhiệt độ 25-35oC. Trong giai đoạn quả phát triển, nếu thời tiết lạnh, ẩm vàcường độ ánh sáng yếu kéo dài thì quả thường nhỏ, phẩm chất kém,ngược lại nhiệt độ lớn hơn 40 0C thì thân, lá, quả thường bị hiệntượng cháy nắng.Về ánh sáng: Cây thích ánh sáng tán xạ hơn là ánh sáng trực xạ.Vùng cao có nhiệt độ và cường độ ánh sáng giảm nên chu kỳ củacây kéo dài. Tuy nhiên ánh sáng trực xạ vào mùa hè dể gây ra hiệntượng cháy nắng trên quả . Cây dứa có khuynh hướng ra hoa tựnhiên vào thời kỳ ngày ngắn.Về lượng mưa: Cây dứa yêu cầu lượng trung bình khoảng1500mm/năm và phân bố đều trong các tháng, mùa nắng kéo dài cầnphải có biện pháp giữ ẩm cho vườn dứa.Trên đất thấp (Đồng bằng sông Cửu long) : điều chỉnh sao cho mựcnước trong mương thấp hơn tối thiểu là 40cm so với mặt đất trồng đểrễ cây không bị úng.Trên đất cao: Phải bố trí hệ thống nước tưới bổ sung cho cây vàomùa nắng để đảm bảo tương đương với lượng mưa 1500mm/năm vàthoát thủy tốt vào mùa mưa.Về đất trồng: Đất trồng dứa phải có tầng canh tác dày trên 0.4m, đấtphải tơi xốp, thoáng, thoát nước tốt. Các loại đất trồng dứa như: đỏBazan, đất đỏ vàng, đất xám ở miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên,đất cát ở duyên hải Trung Bộ, đất phù sa ở ĐBSCL đều trồng dứađược. Yêu cầu pH nước trong đất đối với nhóm dứa Cayenne là 5,0– 6,0, nhóm Queen là 4,0 – 5,0.Khi chuẩn bị đất trồng nên tham khảo ý kiến các cơ quan chuyênmôn (Trạm khuyến nông, Phòng nông nghiệp, Viện nghiên cứu...) đểlấy mẩu phân tích và đánh giá chính xác đIều kiện dinh dưỡng đấtlàm cơ sở cho công tác bón phân sau này.2. Thiết kế vườn:2.1. Bố trí mương, líp, luống trồng:- Vùng đấp thấp, bằng phẳng, mực thủy cấp cao nên phân thành lô.Trên mỗi lô, xẻ mương lên líp sao cho mặt líp phải cao hơn mựcnước dưới mương tối thiểu 40 cm. Bố trí líp trồng vuông gốc vớitrục giao thông- Vùng đất có độ dốc thấp (dưới 4%) thiết kế lô trồng theo kiểu bàncờ. Luống trồng trong mỗi lô có thể được bố trí cắt ngang hoặc songsong với hướng dốc nhưng phảI vuông góc với trục giao thông.- Vùng đất đồi dốc từ 4-15% nên bố trí đất kiểu bậc thang trênđường đồng mức vuông góc với hướng dốc và có hệ thống đườngliên đồi, đường trục chính phục vụ đi lại vận chuyển.- Vùng đồi có độ dốc hơn 15% không thích hợp cho mục đích trồngdứa có cơ giới hóa (độ nghiêng cho phép tối đa đối với các phươngtiện cơ giới là 15%).- Chiều dài của líp, luống trồng được bố trí thuận tiện cho phươngtiện canh tác:200-250m đối với cơ giới và 50-75m đối với thủ công.2.2. Thiết kê đê bao, hệ thống chống xói mòn:Đối với những vùng đất thường bị ảnh hưỏng lũ cần có hệ thống đêbao có cao độ caohơn đỉnh lũ trung bình nhiều năm với chức năng vừa là đê chống lũvừa là đường giao thông được thiết kế có hệ thống xả lũ hoặc dẫnnước vào đồng. Các hệ thống mương được sử dụng làm trục giaothông thủy lợi đi lại vận chuyển vật tư, sản phẩm thu hoạch.Vùng đồi dốc từ 4-15% phải bố trí hệ thống kênh mương theo đườngđồng mức nhằm chặn nước chảy từ trên dốc xuống để tránh xói mòn.Hệ thống mương này được bố trí cách nhau mỗi 50-200m tùy theođộ dốc và vuông góc với hương dốc. Các rảnh này đươc nồi vớinhau bằng hệ thồng ồng hoặc máng bê- tông. Các máng bê- tôngkhông nên bố trí thẳng hàng từ trên dốc xuống. Phần cuối cùng nênđổ ra suối hay bãi đất có thảm thực vật che phủ.2.3. Trồng cây chắn gió:Dọc theo trục đường chính và các đường nhánh trồng cây lâmnghiệp, cây ăn quả lâu năm. Những cây che bóng, cây chắn gió cầnđược trồng trước cây dứa khoảng 6 tháng đến 1 năm.2.4. Mật độ và cách trồngBảng bố trí khoảng cách và mật độ trồng. Mật độ (chồi/ha) a(m) b(m) c(m) =10 000 / [ (a+b) c/2] 0,4 0,9 0,25 61 538 0,4 1,0 0,25 57 142- Nên bố trí trồng cây theo hàng kép đôi để thuận tiện cho việc đi lạichăm sóc.- Cách trồng: Chồi giống phải được lựa chọn đồng nhất về chủngloại, kích cở, trọng lượng cho từng lô. Trước khi trồng nên xử lýchồi bằng cách nhúng vào dung dịch thuôc trừ sâu và trừ nấm theonồng độ khuyến cáo rồi để khô ráo trước khi trồng.Khoảng cách trồng phải được tuân thủ nghiêm ngặt. Căng dây thànhhàng trên luống trồng theo khoảng cách đã định sẳn. Dùng thuổngcầm tay chọc lổ trồng trên hàng theo kh ...