Danh mục

Quy Trình Trồng Đậu Bắp

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 78.15 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đậu bắp có thể trồng quanh năm, nhưng thích hợp nhất là vụ Đông xuân 2. Giống: Giống Đậu Bắp 034: Sinh trưởng mạnh, chống chịu tốt, có thể trồng được quanh năm. Cây dễ ra hoa, đậu trái. Trái dài 16 – 18 cm, màu xanh nhạt, thịt dày, chất lượng ăn ngon. Bắt đầu thu hoạch 40 – 45 ngày sau khi mọc và thu kéo dài 40 – 55 ngày . Năng suất 25 – 30 tấn / ha. 3. Khoảng cách – mật độ: Hàng cách hàng 0.8 – 1.0 m x cây cách cây 40...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy Trình Trồng Đậu BắpQuy Trình Trồng Đậu Bắp1. Thời vụ:Đậu bắp có thể trồng quanh năm, nhưng thích hợp nhất là vụ Đông xuân2. Giống:Giống Đậu Bắp 034: Sinh trưởng mạnh, chống chịu tốt, có thể trồng đượcquanh năm. Cây dễ ra hoa, đậu trái. Trái dài 16 – 18 cm, màu xanh nhạt, thịtdày, chất lượng ăn ngon. Bắt đầu thu hoạch 40 – 45 ngày sau khi mọc và thukéo dài 40 – 55 ngày . Năng suất 25 – 30 tấn / ha.3. Khoảng cách – mật độ:Hàng cách hàng 0.8 – 1.0 m x cây cách cây 40 – 50 cm. Mật độ trung bình25,000 – 30,000 cây / haLượng hạt giống cần là 100g/ 1000m2Ngâm hạt trong nước ấm và ủ cho nứt nanh rồi gieo.4. Phân bón (cho 1000m2)Bón lót trước khi lên liếp 2 – 3 tấn phân chuồng + 100kg vôi + 40kg bánhdầu + 44kg lânThúc lần 1: 10 ngày sau khi cây mọc: 9kg urea + 8kg KCLThúc lần 2: 25 ngày sau khi cây mọc: 10kg urea + 8kg KCLThúc lần 3: 40 ngày sau khi cây mọc: 10kg urea + 8kg KCL5. Chăm sóc:Tưới nước vào rãnh 3 ngày/ lần, làm cỏ sạch, tỉa bỏ các chồi nhánh từ lá thứ6 trở xuống.Mỗi lần bón phân đều xới và vun gốc, kết hợp làm sạch cỏ dại6. Sâu bệnh:Nhện đỏ, rầy mềm, bọ xít, sâu xanh, sâu ăn tạp phun Trebon 10 EC, Cyper-alpha 5ND, Supracide 40 EC , Dipel 3.2 WP . . . . thay đổi trong các lầnphun và phun theo nồng độ ghi trên bao bì.Bệnh hại chủ yếu là bệnh xoắn lá do virus, phòng trừ chủ yếu là trừ triệt đểcác tác nhân gây hại là môi giới truyền bệnh như nhện đỏ, bọ trĩ, rầy mềm.

Tài liệu được xem nhiều: