Quy trình tưới nước tiết kiệm cho sản xuất lúa trong điều kiện đất nhiễm phèn (4 - 5 độ pH)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.20 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. ĐIỀU CHỈNH MỰC NƯỚC CHO LÚA: - Lúa mới sạ đến 7 ngày sau khi sạ: Để ruộng khô nước và xử lý thuốc cỏ hậu nảy mầm để diệt cỏ. - Lúa từ 7 - 25 ngày sau khi sạ: Cho nước vào ruộng và giữ nước trên ruộng cao hơn mặt ruộng 5cm. Bón phân đợt 1 và tỉa dặm, bón phân đợt 2 (từ 20 - 25 ngày sau khi sạ). - Lúa từ 25 - 40 ngày sau khi sạ: Giai đoạn này quan sát thấy khi nào mực nước trên ruộng xuống dưới mặt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình tưới nước tiết kiệm cho sản xuất lúa trong điều kiện đất nhiễm phèn (4 - 5 độ pH) Quy trình tưới nước tiết kiệm cho sản xuất lúa trong điều kiện đất nhiễm phèn (4 - 5 độ pH)1. ĐIỀU CHỈNH MỰC NƯỚC CHO LÚA:- Lúa mới sạ đến 7 ngày sau khi sạ: Để ruộng khô nước và xử lýthuốc cỏ hậu nảy mầm để diệt cỏ.- Lúa từ 7 - 25 ngày sau khi sạ: Cho nước vào ruộng và giữ nướctrên ruộng cao hơn mặt ruộng 5cm. Bón phân đợt 1 và tỉa dặm,bón phân đợt 2 (từ 20 - 25 ngày sau khi sạ).- Lúa từ 25 - 40 ngày sau khi sạ: Giai đoạn này quan sát thấy khinào mực nước trên ruộng xuống dưới mặt ruộng 10cm, thì chonước vào ruộng mực nước đạt cao hơn mặt ruộng 5cm là được.- Lúa từ sau 40 - 60 ngày sau khi sạ: Vào khoảng 45 ngày saukhi sạ thì bơm nước vào ruộng rồi tháo nước ra để rửa các chấtđộc cho ruộng lúa (lần 1). Tiếp tục cho nước vào ruộng cao hơnmặt ruộng 5cm và rải phân đợt 3. Nếu ruộng không tháo nướcthì được xử lý một trong những sản phẩm: Hydrophos, Siêu lânđỏ, Sinh Thành 1, K – Humate… để làm giảm các chất độc gâyhại cho lúa. Khi nào mực nước trên ruộng xuống dưới mặt ruộng10cm, thì cho nước vào ruộng cao hơn mặt ruộng 5cm là được.- Lúa từ sau 60 - 75 ngày sau khi sạ: Cho nước vào ruộng rồitháo nước ra để rửa các chất độc cho ruộng lúa (lần 2). Dùngbảng so màu lá so lá lúa, nếu lúa thiếu phân, thì bón phân thêmcho lúa. Nếu ruộng không tháo nước được thì nên xử lý mộttrong những sản phẩm: Hydrophos, Siêu lân đỏ, Sinh Thành 1,K - Humate... để giảm các chất độc gây hại cho lúa. Giai đoạnnày luôn giữ mực nước trên ruộng cao hơn mặt ruộng từ 3 - 5cmđể lúa trỗ tốt.- Lúa từ sau 75 ngày đến khi thu hoạch: Giữ mực nước trênruộng từ 1 - 2cm. Cắt nước trước khi thu hoạch 10 ngày để dễthu hoạch lúa.2. CÁCH ĐẶT ỐNG NHỰA TRÊN RUỘNG ĐỂ THEO DÕIMỰC NƯỚC:Chọn 4 - 5 điểm cố định theo đường chéo góc hoặc đường zíczắc trên thửa ruộng, mỗi điểm đặt 1 ống nhựa (cách bờ 3m), ốngnhựa được đục thủng nhiều lỗ để cho nước vào; chiều dài ống25cm, đường kính 10cm (hoặc 20cm), Ống nhựa được đặt dướimặt ruộng một đoạn 15cm (phần thủng lỗ), trên mặt ruộng10cm. Đoạn ống trên mặt ruộng có đánh dấu vạch trên ống đểtheo dõi mực nước bơm tưới cho ruộng lúa; đoạn ống dưới mặtruộng lấy hết phần đất trong ống để cho nước vào trong ống.Khi mực nước trong ống xuống thấp hơn mặt ruộng 10cm thìtiến hành bơm nước tưới cho ruộng lúa, tưới khi nào mực nướctrên ruộng đạt đến vạch đánh dấu trên ống (theo nhu cầu củatừng giai đoạn sinh trưởng cây lúa) thì ngưng tưới.Lưu ý:- Trên cơ sở quy trình trên, tùy thời gian sinh trưởng của từnggiống lúa, chia thời điểm giảm nước cho thích hợp.- Đối với chân ruộng không phèn, tưới nước tiết kiệm cho lúa cóthể áp dụng theo quy trình khuyến cáo của Cục Trồng trọt.Nghĩa là ở các giai đoạn sinh trưởng của lúa được phép tiết kiệmnước, thì chỉ tưới nước cho lúa khi mực nước xuống thấp hơnmặt ruộng 15cm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình tưới nước tiết kiệm cho sản xuất lúa trong điều kiện đất nhiễm phèn (4 - 5 độ pH) Quy trình tưới nước tiết kiệm cho sản xuất lúa trong điều kiện đất nhiễm phèn (4 - 5 độ pH)1. ĐIỀU CHỈNH MỰC NƯỚC CHO LÚA:- Lúa mới sạ đến 7 ngày sau khi sạ: Để ruộng khô nước và xử lýthuốc cỏ hậu nảy mầm để diệt cỏ.- Lúa từ 7 - 25 ngày sau khi sạ: Cho nước vào ruộng và giữ nướctrên ruộng cao hơn mặt ruộng 5cm. Bón phân đợt 1 và tỉa dặm,bón phân đợt 2 (từ 20 - 25 ngày sau khi sạ).- Lúa từ 25 - 40 ngày sau khi sạ: Giai đoạn này quan sát thấy khinào mực nước trên ruộng xuống dưới mặt ruộng 10cm, thì chonước vào ruộng mực nước đạt cao hơn mặt ruộng 5cm là được.- Lúa từ sau 40 - 60 ngày sau khi sạ: Vào khoảng 45 ngày saukhi sạ thì bơm nước vào ruộng rồi tháo nước ra để rửa các chấtđộc cho ruộng lúa (lần 1). Tiếp tục cho nước vào ruộng cao hơnmặt ruộng 5cm và rải phân đợt 3. Nếu ruộng không tháo nướcthì được xử lý một trong những sản phẩm: Hydrophos, Siêu lânđỏ, Sinh Thành 1, K – Humate… để làm giảm các chất độc gâyhại cho lúa. Khi nào mực nước trên ruộng xuống dưới mặt ruộng10cm, thì cho nước vào ruộng cao hơn mặt ruộng 5cm là được.- Lúa từ sau 60 - 75 ngày sau khi sạ: Cho nước vào ruộng rồitháo nước ra để rửa các chất độc cho ruộng lúa (lần 2). Dùngbảng so màu lá so lá lúa, nếu lúa thiếu phân, thì bón phân thêmcho lúa. Nếu ruộng không tháo nước được thì nên xử lý mộttrong những sản phẩm: Hydrophos, Siêu lân đỏ, Sinh Thành 1,K - Humate... để giảm các chất độc gây hại cho lúa. Giai đoạnnày luôn giữ mực nước trên ruộng cao hơn mặt ruộng từ 3 - 5cmđể lúa trỗ tốt.- Lúa từ sau 75 ngày đến khi thu hoạch: Giữ mực nước trênruộng từ 1 - 2cm. Cắt nước trước khi thu hoạch 10 ngày để dễthu hoạch lúa.2. CÁCH ĐẶT ỐNG NHỰA TRÊN RUỘNG ĐỂ THEO DÕIMỰC NƯỚC:Chọn 4 - 5 điểm cố định theo đường chéo góc hoặc đường zíczắc trên thửa ruộng, mỗi điểm đặt 1 ống nhựa (cách bờ 3m), ốngnhựa được đục thủng nhiều lỗ để cho nước vào; chiều dài ống25cm, đường kính 10cm (hoặc 20cm), Ống nhựa được đặt dướimặt ruộng một đoạn 15cm (phần thủng lỗ), trên mặt ruộng10cm. Đoạn ống trên mặt ruộng có đánh dấu vạch trên ống đểtheo dõi mực nước bơm tưới cho ruộng lúa; đoạn ống dưới mặtruộng lấy hết phần đất trong ống để cho nước vào trong ống.Khi mực nước trong ống xuống thấp hơn mặt ruộng 10cm thìtiến hành bơm nước tưới cho ruộng lúa, tưới khi nào mực nướctrên ruộng đạt đến vạch đánh dấu trên ống (theo nhu cầu củatừng giai đoạn sinh trưởng cây lúa) thì ngưng tưới.Lưu ý:- Trên cơ sở quy trình trên, tùy thời gian sinh trưởng của từnggiống lúa, chia thời điểm giảm nước cho thích hợp.- Đối với chân ruộng không phèn, tưới nước tiết kiệm cho lúa cóthể áp dụng theo quy trình khuyến cáo của Cục Trồng trọt.Nghĩa là ở các giai đoạn sinh trưởng của lúa được phép tiết kiệmnước, thì chỉ tưới nước cho lúa khi mực nước xuống thấp hơnmặt ruộng 15cm
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật bón phân hướng dẫn bón phân kỹ thuật gieo giống chăm sóc cây trồng phòng bệnh cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
3 trang 31 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
Hoa lá dưa leoTên khoa học: Cucumic Mosaic Virus
2 trang 28 0 0 -
Tóm tắt quy trình nông nghiệp tốt ASEANGAP
10 trang 27 0 0 -
Những điều cần biết về cây bạch đàn
5 trang 26 0 0 -
Mô tả công việc Nhân viên chăm sóc cây xanh
1 trang 26 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
7 trang 26 0 0
-
7 trang 26 0 0