Thông tin tài liệu:
Quyền lực chính trị là công cụ mạnh mẽ nhất để bảo vệ chế độ xã hội. Sự thống trị về chính trị về kinh tế. Đấu tranh giai cấp, về thực chất là đấu tranh vì lợi ích kinh tế, được thực hiện thông qua đấu tranh chính trị. Vấn đề kinh tế không thể tách rời vấn đề chính trị mà nó được xem xét giải quyết theo một lập trờng chính trị nhất định. Giai cấp nào cầm quyền cũng hướng kinh tế phát triển theo lập trường chính trị của giai cấp đó nhằm phục vụ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình xử lý các vấn đề liên quan đến cải cách trong kinh tế theo quan điểm Mac Lenin - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Quyền lực chính trị là công cụ mạnh mẽ nhất đ ể bảo vệ chế độ xã hội. Sự thống trị về chính trị về kinh tế. Đấu tranh giai cấp, về thực chất là đ ấu tranh vì lợi ích kinh tế, được thực hiện thông qua đ ấu tranh chính trị. Vấn đề kinh tế không thể tách rời vấn đ ề chính trị mà nó được xem xét giải quyết theo một lập trờng chính trị nhất đ ịnh. Giai cấp n ào cầm quyền cũng hư ớng kinh tế phát triển theo lập trư ờng chính trị của giai cấp đó nh ằm phục vụ cho mục tiêu kinh tế xã hội nhất đ ịnh. Và lập trường chính trị đúng hay sai sẽ thúc đ ẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế. Trong khi đề ra đổi mới chính trị. Đảng ta luôn nhấn mạnh phải ổn định chính trị, giữ vững và tăng cương sự lãnh đạo của Đảng. Điều n ày tưởng nh ư một nghịch lý nhưng hoàn toàn có lý và khoa học. ổn định về chính trị, nói một cách khái quát là giai cấp cầm quyền phải tăng cường quyền lực chính trị của mình; Nhà nước của giai cấp đó phải m ạnh và có hiệu lực, lu ật pháp phải nghiêm minh; chế độ xã hội đã xác lập phải được giữ vững. Đối với nước ta hiện nay, ổn định về chính trị thực chất là giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, tăng cường vai trò của Nhà nước XHCH, bảo vệ và xây dựng thành công CNXH. ổn định về chính trị lại không thể tách rời đổi mới về chính trị. Nhưng đổi mới chính trị không phải là đổi mới vô nguyên tắc, mà đổi mới là đ ể giữ vững ổn định về chính trị, giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, vai trò tổ chức quản lý của Nhà nước XHCH. Đổi mới chính trị phải gắn liến với đổi mới về kinh tế, phù h ợp với yêu cầu phát triển của kinh tế th ì mới có thể tăng cường vai trò lãnh đ ạo của Đảng và vai trò tổ chức quản lý của Nh à n ước XHCN, và nhờ đó mới giữ vững ổn 9Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đ ịnh về chính trị. Song đổi mới về kinh tế cũng không phải đổi mới một cách tuỳ tiện m à theo một định hướng nhất định. Đó là chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế nhiều thành ph ần, vận h ành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hay nói ngắn gọn là kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN là nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, và đó cũng là cơ sở để giữ vững ổn định về chính trị. Tóm lại: ổn định và đổi mới về chính trị là hai mặt đối lập nhưng thống nhất biện chứng với nhau. Có ổn định th ì mới đổi mới, và đổi mới điều kiện ổn định, hai mặt đó tác động qua lại với nhau và gắn bó chặt chẽ với đổi mới kinh tế, trên nền tảng của đổi mới kinh tế. + Mâu thu ẫn giữa lực lư ợng sản xuất và quan h ệ sản xuất Trong cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều th ành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN ở nư ớc ta hiện nay, vấn đề lực lượng sản xuất - quan hệ sản xuất là một vấn đề hết sức quan trọng, lực lượng sản xuất là yếu tố quyết định quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất là yếu tố động, luôn luôn thay đ ổi. Khi lực lượng sản xuất phát triển đ ến một trình độ nhất định thì quan hệ sản xuất sẽ không còn phù h ợp nữa và trở thành yếu tố kìm h ãm lực lượng sản xuất và phát triển. Để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, cần thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng một quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lư ợng sản xuất. Chính quan hệ sản xuất tự phát triển để phù hợp với lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Chính quan hệ sản xuất tự phát triển phù hợp với 10Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất phù h ợp với tính chât và trình độ của lực lượng sản xuất, đó là quy luật kinh tế chung cho sự phát triển xã hội. + Mâu thu ẫn giữa các h ình thái sở hữu trư ớc đây và trong kinh tế thị trường Trước đây người ta quan niệm những hình thức sở hữu trong chủ nghĩa xã h ội: sở hữu XHCN tồn tại dưới hai hình thức sở hữu to àn dân và sở ...