Quyển 3 Hợp đồng giáo dục - Hướng dẫn phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng: Phần 2
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.30 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(BQ) Tài liệu Hướng dẫn phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (Quyển 3 - Hợp phần giáo dục): Phần 2 tập trung trình bày các vấn đề về giáo dục trung học và đại học; giáo dục không chính quy; học tập suốt đời. Hy vọng Tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyển 3 Hợp đồng giáo dục - Hướng dẫn phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng: Phần 2 Giáo dục Trung học và Đại học Giới thiệu Trong nhiều cộng đồng nghèo, chỉ có một số ít trẻ em được tiếp cận với giáo dục trung học và đại học, tức là giáo dục trên mức bắt buộc, học sinh khuyết tật hoặc là hoàn toàn bị nằm ngoài hệ thống này hoặc phải chiến đấu không ngừng để chứng minh khả năng của mình. Quyền được giáo dục ở bậc trung học và đại học cho học sinh khuyết tật được nhấn mạnh trong Công ước về Quyền của Người khuyết tật (Điều 24, khoản 2 (a), 2 (b) và 5) (4). Giáo dục trung học và đại học bao gồm các chương trình học thuật và đào tạo kỹ thuật/dạy nghề. Mặc dù có những khó khăn và định kiến, hiện nay có một vài học sinh khuyết tật, bao gồm cả người bị thiểu năng trí tuệ, đang tham gia vào giáo dục đại học theo sở thích và khả năng của mình. Một người càng bị yếu thế bao nhiêu thì càng có nhu cầu tiếp cận giáo dục trên mức cơ bản bấy nhiêu để tìm việc làm và hoàn toàn hòa nhập với xã hội. Điều này là do những người bị loại trừ và bị thiệt thòi nhất thường cần phải thể hiện nhiều kỹ năng, kiến thức và trình độ hơn hẳn so với những người khác để đạt được cùng một mức sống, công việc và hòa nhập. Đối với học sinh khuyết tật, giáo dục trung học và đại học có thể là cửa ngõ quan trọng nhất để sống một cuộc sống đầy đủ và hữu ích. Ở một số nước, hiện nay yêu cầu pháp lý đặt ra là phải đảm bảo các cơ sở có thể tiếp cận được, phải “bố trí trụ sở một cách hợp lý”, nhằm hỗ trợ cho việc học tập, và phải chỉnh sửa các chương trình giảng dạy và quy trình đánh giá cho phù hợp để đảm bảo rằng người khuyết tật có thể tiếp cận giáo dục trung học và đại học. Giáo dục Trung học và Đại học 45 HỘP 34 Rwanda Vận động hành lang để có quyền tham gia vào giáo dục cao học Hơn một triệu người đã bị giết trong tội ác diệt chủng ở Ru-oan-đa năm 1990. Sự việc này đã làm nhiều trẻ em bị mồ côi và để lại những thách thức kinh tế và xã hội rất lớn. Trong năm 1997, các cuộc đàm phán căng thẳng giữa Hội người mù Ru-oan-đa, Evariste Karangwa (hiệu trưởng của trường trung học Gahini) và Bộ Giáo dục dẫn đến việc học sinh khiếm thị đầu tiên được nhận vào trường trung học ở Rwanda. Trong vòng năm năm sau, đã có tổng số 33 học sinh khiếm thị đã được ghi danh. Một ủy ban gây quỹ của phụ huynh được thành lập để hỗ trợ việc giáo dục những học sinh này. Ủy ban này đã trở thành một sáng kiến nhằm tạo nguồn thu, có sự tham gia của đại biểu quốc hội, các nhà lãnh đạo tôn giáo, lãnh đạo địa phương, phụ huynh, giáo viên và học viên. Ủy ban đã tổ chức các cuộc đi bộ từ thiện, dựng các vở kịch và các lễ hội nhảy múa và bán nông sản. Cuối cùng quỹ đã có thể xây dựng một phòng nguồn, nhà ở cho nhân viên tình nguyện và một phòng đọc sách. Vài năm sau đó, các sinh viên bắt đầu vận động hành lang cho việc nhập học đại học. Hiệu trưởng đi tiên phong, Evariste Karangwa, bây giờ đang làm việc tại Viện Giáo dục và ông được yêu cầu đứng đầu một nhóm gồm 12 nhà giáo dục và hoạt động để thúc đẩy sự hòa nhập của những sinh viên này. Báo chí địa phương đã đưa tin là có quy định rằng các trường đại học sẽ chấp nhận học sinh khuyết tật. Liên đoàn Quốc gia của người khuyết tật đã xây dựng một danh sách hơn 250 học sinh khuyết tật có trình độ nhưng không thể tiếp cận được các trường đại học. Một kế hoạch chia theo \giai đoạn được lập ra, và trong năm tiếp theo, sinh viên bị khuyết tật về thị giác, thính giác và vận động đã được ghi danh vào các khóa học đại học về pháp luật, ngôn ngữ, báo chí, y tế và giáo dục. Người ta bố trí tổ chức những ngày tăng cường thông tin và nhận thức bắt buộc cho nhân viên. Hội thảo về việc sử dụng hiệu quả, bao gồm thiết bị cho chữ nổi Brailling và hình ảnh về xúc giác. Hiệp hội các sinh viên khuyết tật đã trình diễn một vở kịch về “từ chối quyền được giáo dục của chúng tôi và ảnh hưởng đối với những đóng góp của chúng tôi cho xã hội”. Bộ trưởng Bộ Giáo dục tiền nhiệm, người đã vận động cho việc hòa nhập người khuyết tật trong giáo dục, cũng tham dự buổi biểu diễn này. Toàn bộ khán giả rất ngạc nhiên và thấy xúc động trước tài biểu diễn của học sinh khuyết tật trong các vai như luật sư, thư ký, các nhà lập trình máy tính và các chuyên gia khác. Người khuyết tật ở Rwanda tiếp tục khẳng định quyền bất di bất dịch về giáo dục đại học. 46 HƯỚNG DẪN PHCNDVCĐ > 3: HỢP PHẦN GIÁO DỤC Mục tiêu Học sinh khuyết tật có cơ hội học hỏi với những người khác và đạt được trình độ, kỹ năng và kinh nghiệm, tạo điều kiện cho các cơ hội sinh kế của họ, trao quyền, và hòa nhập. Vai trò của PHCNDVCĐ Vai trò của chương trình PHCNDVCĐ trong giáo dục trung học và đại học là tạo điều kiện hòa nhập với việc tăng khả năng tiếp cận, tham gia và thành tích đạt được cho học sinh khuyết tật, và làm việc với lãnh đạo nhà trường để xây dựng cho môi trường giáo dục dễ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyển 3 Hợp đồng giáo dục - Hướng dẫn phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng: Phần 2 Giáo dục Trung học và Đại học Giới thiệu Trong nhiều cộng đồng nghèo, chỉ có một số ít trẻ em được tiếp cận với giáo dục trung học và đại học, tức là giáo dục trên mức bắt buộc, học sinh khuyết tật hoặc là hoàn toàn bị nằm ngoài hệ thống này hoặc phải chiến đấu không ngừng để chứng minh khả năng của mình. Quyền được giáo dục ở bậc trung học và đại học cho học sinh khuyết tật được nhấn mạnh trong Công ước về Quyền của Người khuyết tật (Điều 24, khoản 2 (a), 2 (b) và 5) (4). Giáo dục trung học và đại học bao gồm các chương trình học thuật và đào tạo kỹ thuật/dạy nghề. Mặc dù có những khó khăn và định kiến, hiện nay có một vài học sinh khuyết tật, bao gồm cả người bị thiểu năng trí tuệ, đang tham gia vào giáo dục đại học theo sở thích và khả năng của mình. Một người càng bị yếu thế bao nhiêu thì càng có nhu cầu tiếp cận giáo dục trên mức cơ bản bấy nhiêu để tìm việc làm và hoàn toàn hòa nhập với xã hội. Điều này là do những người bị loại trừ và bị thiệt thòi nhất thường cần phải thể hiện nhiều kỹ năng, kiến thức và trình độ hơn hẳn so với những người khác để đạt được cùng một mức sống, công việc và hòa nhập. Đối với học sinh khuyết tật, giáo dục trung học và đại học có thể là cửa ngõ quan trọng nhất để sống một cuộc sống đầy đủ và hữu ích. Ở một số nước, hiện nay yêu cầu pháp lý đặt ra là phải đảm bảo các cơ sở có thể tiếp cận được, phải “bố trí trụ sở một cách hợp lý”, nhằm hỗ trợ cho việc học tập, và phải chỉnh sửa các chương trình giảng dạy và quy trình đánh giá cho phù hợp để đảm bảo rằng người khuyết tật có thể tiếp cận giáo dục trung học và đại học. Giáo dục Trung học và Đại học 45 HỘP 34 Rwanda Vận động hành lang để có quyền tham gia vào giáo dục cao học Hơn một triệu người đã bị giết trong tội ác diệt chủng ở Ru-oan-đa năm 1990. Sự việc này đã làm nhiều trẻ em bị mồ côi và để lại những thách thức kinh tế và xã hội rất lớn. Trong năm 1997, các cuộc đàm phán căng thẳng giữa Hội người mù Ru-oan-đa, Evariste Karangwa (hiệu trưởng của trường trung học Gahini) và Bộ Giáo dục dẫn đến việc học sinh khiếm thị đầu tiên được nhận vào trường trung học ở Rwanda. Trong vòng năm năm sau, đã có tổng số 33 học sinh khiếm thị đã được ghi danh. Một ủy ban gây quỹ của phụ huynh được thành lập để hỗ trợ việc giáo dục những học sinh này. Ủy ban này đã trở thành một sáng kiến nhằm tạo nguồn thu, có sự tham gia của đại biểu quốc hội, các nhà lãnh đạo tôn giáo, lãnh đạo địa phương, phụ huynh, giáo viên và học viên. Ủy ban đã tổ chức các cuộc đi bộ từ thiện, dựng các vở kịch và các lễ hội nhảy múa và bán nông sản. Cuối cùng quỹ đã có thể xây dựng một phòng nguồn, nhà ở cho nhân viên tình nguyện và một phòng đọc sách. Vài năm sau đó, các sinh viên bắt đầu vận động hành lang cho việc nhập học đại học. Hiệu trưởng đi tiên phong, Evariste Karangwa, bây giờ đang làm việc tại Viện Giáo dục và ông được yêu cầu đứng đầu một nhóm gồm 12 nhà giáo dục và hoạt động để thúc đẩy sự hòa nhập của những sinh viên này. Báo chí địa phương đã đưa tin là có quy định rằng các trường đại học sẽ chấp nhận học sinh khuyết tật. Liên đoàn Quốc gia của người khuyết tật đã xây dựng một danh sách hơn 250 học sinh khuyết tật có trình độ nhưng không thể tiếp cận được các trường đại học. Một kế hoạch chia theo \giai đoạn được lập ra, và trong năm tiếp theo, sinh viên bị khuyết tật về thị giác, thính giác và vận động đã được ghi danh vào các khóa học đại học về pháp luật, ngôn ngữ, báo chí, y tế và giáo dục. Người ta bố trí tổ chức những ngày tăng cường thông tin và nhận thức bắt buộc cho nhân viên. Hội thảo về việc sử dụng hiệu quả, bao gồm thiết bị cho chữ nổi Brailling và hình ảnh về xúc giác. Hiệp hội các sinh viên khuyết tật đã trình diễn một vở kịch về “từ chối quyền được giáo dục của chúng tôi và ảnh hưởng đối với những đóng góp của chúng tôi cho xã hội”. Bộ trưởng Bộ Giáo dục tiền nhiệm, người đã vận động cho việc hòa nhập người khuyết tật trong giáo dục, cũng tham dự buổi biểu diễn này. Toàn bộ khán giả rất ngạc nhiên và thấy xúc động trước tài biểu diễn của học sinh khuyết tật trong các vai như luật sư, thư ký, các nhà lập trình máy tính và các chuyên gia khác. Người khuyết tật ở Rwanda tiếp tục khẳng định quyền bất di bất dịch về giáo dục đại học. 46 HƯỚNG DẪN PHCNDVCĐ > 3: HỢP PHẦN GIÁO DỤC Mục tiêu Học sinh khuyết tật có cơ hội học hỏi với những người khác và đạt được trình độ, kỹ năng và kinh nghiệm, tạo điều kiện cho các cơ hội sinh kế của họ, trao quyền, và hòa nhập. Vai trò của PHCNDVCĐ Vai trò của chương trình PHCNDVCĐ trong giáo dục trung học và đại học là tạo điều kiện hòa nhập với việc tăng khả năng tiếp cận, tham gia và thành tích đạt được cho học sinh khuyết tật, và làm việc với lãnh đạo nhà trường để xây dựng cho môi trường giáo dục dễ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Phục hồi chức năng Vấn đề phục hồi chức năng Giáo dục trung học Giáo dục đại học Giáo dục không chính quyGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 218 1 0
-
171 trang 212 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 206 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 167 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 152 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 152 0 0 -
200 trang 142 0 0
-
7 trang 138 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0